-
Reagan đã không thắng trong Chiến tranh Lạnh như nhiều người nghĩ
Khi các đảng viên Cộng hòa lập ra chiến lược đối phó với Trung Quốc ngày nay, nhiều người trong số họ xem cách tiếp cận đối đầu của Tổng thống Ronald Reagan đối với Liên Xô như một hình mẫu để noi theo.
-
Tại sao Mỹ nên từ bỏ nỗi ám ảnh về việc trở thành quốc gia số 1
Một lá thư từ Singapore gửi tới tổng thống tiếp theo của nước Mỹ.
-
Các điểm nhấn trong cuộc tranh luận tổng thống Trump – Harris
Kamala Harris đã có một màn trình diễn tự tin đáng ngạc nhiên trong cuộc tranh luận Tổng thống với Donald Trump, khiến ông phải phòng thủ và bỏ lỡ nhiều cơ hội phản công. Tuy nhiên, quyết định của cử tri sẽ không dựa vào ai đã tranh luận tốt hơn.
-
Chính quyền Trung Quốc đang che giấu thực trạng nền kinh tế
Cuộc suy thoái kinh tế nghiêm trọng nhất trong một thế hệ đã khiến sự bất ổn về tương lai “quấn chặt lấy trái tim của người dân, ” ông viết. “Thị trường không thể hiểu được logic và những động lực của những người ra quyết định. ”
-
Truy tìm căn nguyên của cuộc chiến tranh giữa Nga và Ukraine: Lịch sử và địa lý sẽ cho chúng ta biết gì về những động thái tiếp theo của người Nga?
Liệu cuộc chiến tranh xâm lược mà người Nga đang tiến hành chống lại Ukraine là một cuộc chiến tranh xuất phát từ sự ngẫu hứng mang tính nhất thời của Tổng thống Putin hay đây là một cuộc chiến tranh xuất phát từ logic lịch sử và địa chính trị của nước Nga mà…
-
Tại sao Mỹ đang dần để mất Đông Nam Á?
Sự sụt giảm ủng hộ đối với Mỹ này nên gióng lên hồi chuông cảnh báo ở Washington, nơi coi Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh chính và Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương là chiến trường quan trọng.
-
Vì sao Bắc Kinh gây sức ép lên Manila nhiều hơn lên Hà Nội trên Biển Đông?
Bắc Kinh muốn lợi dụng tình hình bầu cử Mỹ để tìm cách đẩy Philippines khỏi bãi Cỏ Mây và cũng muốn chia rẽ Manila với Hà Nội trong khi mối quan hệ giữa hai Đảng Cộng sản cầm quyền giúp Bắc Kinh dễ xử với Hà Nội so với Manila vốn là đồng minh…
-
Cán cân quyền lực ở Trung Quốc đã thay đổi
Các quan chức quân sự cấp cao đã trở lại vị trí hàng đầu trong quan hệ ngoại giao với Mỹ.
-
Tại sao Nga săn đuổi chính các nhà khoa học của mình?
Không phải ánh đèn phòng thí nghiệm mà là các song sắt nhà tù, đó là cách mà nhiều nhà khoa học Nga được chào đón sau khi đã cống hiến cho nền khoa học nước nhà. Với cáo buộc “phản quốc”, nhiều người trong số này đã lãnh án tù hàng chục năm. Vậy…
-
Từ 1848 đến Mùa Xuân Ả Rập
Các nguồn gốc của “Mùa xuân Ả Rập”; những khác biệt và tương đồng giữa Trung Đông đương đại và châu Âu thế kỷ 19; tôn giáo và chủ nghĩa dân tộc – hai lộ trình luân phiên cho sự huy động chính trị.
-
Bất đồng chính kiến gia tăng ở Trung Quốc khi cột mốc 2025 đến gần
Suy thoái kinh tế đang thách thức khế ước xã hội của Đảng với nhân dân. Tình trạng bất đồng chính kiến ngày càng gia tăng ở Trung Quốc đang làm nổi bật yếu tố con người ở một thời điểm đầy khó khăn đối với Tập Cận Bình, và cũng là điều mà chủ tịch Trung…
-
Bên trong kênh liên lạc bí mật giữa Mỹ và Trung Quốc
Hai quan chức hàng đầu Jake Sullivan và Vương Nghị đã lặng lẽ gặp nhau để ổn định quan hệ Mỹ-Trung tại các hội nghị thượng đỉnh ‘âm thầm và kín đáo’ trên khắp thế giới.
-
Đảng dư luận viên (50 xu) tại Trung Cộng
Tuyên truyền dưới chế CS là cả một hệ thống tinh vi, phức tạp, đa diện, bài viết này chỉ bàn đến bộ phận có chức năng kiểm soát và lèo lái dư luận trên các trang mạng Internet, đó là bộ phận Dư Luận Viên.
-
Hình tượng ‘nhà cải cách Tập Cận Bình’ bị lật đổ ngay trong Hội nghị Trung ương 3
Cuộc nổi loạn mùa hè đã buộc Tân Hoa Xã phải xóa một bài bình luận viết lại lịch sử đảng. Mùa hè vừa qua, một sự kiện có thể được gọi là “cuộc nổi loạn chống lại nhà cải cách Tập Cận Bình” đã diễn ra sau những cánh cửa đóng kín, dẫn đến một bước…
-
Liệu NATO có thể cô lập Trung Quốc và Nga ở Bắc Cực?
Bên lề hội nghị thượng đỉnh NATO hồi tháng 7 tại Washington, một liên minh công nghiệp mới đã âm thầm ra đời. Các nhà lãnh đạo của Mỹ, Canada và Phần Lan đã công bố Nỗ lực Hợp tác Tàu phá băng, hay còn gọi là Hiệp ước ICE, một thỏa thuận ba bên…
-
Tương đồng và khác biệt trong trao đổi chiến lược Mỹ – Trung mới nhất
Từ ngày 27 đến 28 tháng 8, ở ngoại ô thủ đô Bắc Kinh, Vương Nghị – Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ nhiệm Văn phòng Ủy ban Công tác Ngoại sự Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc – đã tiến hành một vòng…
-
So sánh quan điểm của Harris và Trump về chính sách đối ngoại
Tài liệu này điểm qua mười lĩnh vực chủ chốt trong chính sách đối ngoại của cựu Tổng thống Donald Trump và Phó Tổng thống Kamala Harris.
-
Tầm bao quát của các thỏa thuận Việt – Trung
Tổng Bí thư — Chủ tịch nước Tô Lâm thăm Trung Quốc chỉ sau hai tuần giữ cương vị mới. Mười bốn thỏa thuận ký kết trong dịp này, cùng với các thỏa thuận trước đây, có tầm ảnh hưởng không chỉ đối với quan hệ song phương.
-
Bầu cử Mỹ có thể đẩy nhanh lịch trình chính trị của Tập Cận Bình
Hiện tại, đang có đồn đoán rằng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có thể bỏ qua thông lệ và nhanh chóng triệu tập một cuộc họp đảng quan trọng để thảo luận về chiến lược đối phó của Trung Quốc với tổng thống Mỹ tiếp theo.
-
Giới học giả Trung Quốc đang phủ nhận thực tế về cuộc chiến ở Ukraine
Dù phần lớn các trường đại học và viện chính sách ở Trung Quốc đều được nhà nước tài trợ, nhưng các nhà phân tích và học giả làm việc ở đó vẫn giữ được mức độ độc lập nhất định, và quan điểm của họ có thể gây ảnh hưởng lên chính phủ ở…
-
Tại sao chế độ Putin bền bỉ đến vậy?
Chế độ chính trị mà Tổng thống Vladimir Putin lãnh đạo ngày hôm nay khác với chế độ khi ông bắt đầu cuộc chiến vào năm 2022. Nga đã là một quốc gia chuyên chế suốt nhiều năm, với các cuộc bầu cử quốc gia nghiêng hẳn về đảng của Putin, và giới tinh hoa…