-
Cuộc đua AI thực sự
Mỹ cần nhiều sự đổi mới hơn để có thể cạnh tranh với Trung Quốc.
-
Trung ương 12: Đại hội 14 của Tô Lâm đã khởi động
Tổng Bí thư Tô Lâm là lãnh đạo đầu tiên trong lịch sử ĐCSVN xây dựng quyền lực dựa trên hệ thống kiểm soát an ninh, dữ liệu, kỹ thuật số hóa – thay vì lý luận chính trị hay các tổ chức cơ sở đảng truyền thống. Quá trình chuyển dịch này còn tiếp…
-
Cần làm rõ ai bỏ tiền cho Vinspeed xây đường sắt Tp. HCM – Cần Giờ
Tác giả: Dư Lan, RFA Tiếng Việt Báo nhà nước đang quảng cáo cho ông Vượng, như thể dự án này đã được phê duyệt và ông Vượng đã được cho phép làm. Vinspeed của ông Phạm Nhật Vượng đăng tuyển hàng loạt vị trí nhân sự cấp cao trên trang Vietnamwork, một trang chuyên về…
-
Nước Mỹ chống nước Mỹ. Chương 10, Bài 7: Thư viện thành phố
Sự hiện đại hóa của xã hội Mỹ không dựa vào các thành phố lớn như New York mà dựa vào hàng nghìn thị trấn nhỏ, và các thành phố lớn chỉ là đỉnh của ngọn đồi.
-
Nước Mỹ chống nước Mỹ. Chương 10, Bài 6: Kho tri thức
Lịch sử cũng cho chúng ta thấy rằng một trong những trách nhiệm lớn mà các hệ thống chính trị phải đối mặt là quản lý tri thức. Tri thức quyết định mức độ phát triển chính trị. Theo một nghĩa nào đó, cấu trúc tri thức có thể dẫn đến sự tiến bộ chính…
-
Lựa chọn quyết định: Việt Nam xây dựng tương lai tươi sáng hay trở về với quá khứ?
Nếu đặt việc Tổng thống Trump áp thuế lên hàng Việt Nam trong bối cảnh chiến lược rộng lớn hơn, Việt – Mỹ vẫn có thể tìm ra giải pháp chung cho tình thế căng thẳng hiện nay.
-
Nước Mỹ chống nước Mỹ. Chương 10, Bài 5: Trung Tâm Nghiên Cứu Các Vấn Đề Khu Vực
Như tôi đã nói ở đầu, việc đạt được các mục tiêu nhỏ trong các cộng đồng nhỏ là cơ sở để đạt được các mục tiêu lớn trong xã hội lớn. Ở cấp vĩ mô, có thể có tàu vũ trụ, vệ tinh nhân tạo, máy tính lớn, v.v., nhưng điều này không giống…
-
Nước Mỹ chống nước Mỹ. Chương 10, Bài 4: Diễn đàn Bộ trưởng Quốc phòng
Các trung tâm như vậy không phải là độc nhất. Bên cạnh thành công của riêng mình, chúng còn đóng một vai trò xã hội không thể bị đánh giá thấp. Một trong những mục tiêu của các trung tâm này là thúc đẩy giáo dục công chúng. Trên thực tế, rất nhiều trung tâm…
-
Nước Mỹ chống nước Mỹ. Chương 10, Bài 3: Trung tâm Carter
Chức năng cơ bản của một thư viện hoặc trung tâm tổng thống không phải là bảo tồn các tài liệu lưu trữ (dĩ nhiên là nó cũng có một vai trò như vậy, tuy bị hạ thấp, đối với các thế hệ tương lai và lịch sử), mà là để truyền bá các giá…
-
Cấm xe máy chạy xăng ở Hà Nội: Liệu có quá vội vàng?
Thành công của chính sách không được đo bằng số lượng xe xăng bị loại bỏ, mà bằng khả năng đảm bảo rằng mọi tầng lớp – dù giàu hay nghèo – đều có cơ hội tham gia, phản hồi, thích ứng và hưởng lợi từ quá trình chuyển đổi. Đó cũng là mục tiêu…
-
Nước Mỹ chống nước Mỹ. Chương 10, Bài 2: Viện Brookings
Sự phát triển của các viện tư tưởng (think tanks) là một trong những hiện tượng đáng chú ý của xã hội Mỹ trong thế kỷ hai mươi. Có thể nói, các viện tư tưởng phát triển nhất trong các quốc gia phương Tây hiện nay đều có mặt tại Hoa Kỳ. Tinh thần cơ…
-
Nước Mỹ chống nước Mỹ. Chương 10, Bài 1: Nhà máy tư tưởng
“Chuyên gia xã hội”, như các viện tư tưởng, chẩn đoán xã hội, phát hiện các triệu chứng, tìm ra nguyên lý, dự đoán hậu quả và kê đơn các phương pháp điều trị. Chức năng xã hội của họ tự nó đã rõ ràng. Hầu hết các viện tư tưởng ở Hoa Kỳ phát…
-
Nước Mỹ chống nước Mỹ. Chương 9, Bài 7: Lò luyện công nghệ
Tất cả các thành tựu hiện đại hóa của xã hội nên được mở rộng để xã hội trở thành một lò luyện khoa học và công nghệ, nơi truy rèn tinh thần hiện đại hóa. Một xã hội mà đóng kín các thành tựu hiện đại hóa thì tinh thần của con người cuối…
-
Chính sách “4 Không, 1 Đồng, 1 Tuỳ”: Nguyên tắc vàng hay rào cản tiềm ẩn?
Chỉ khi Việt Nam dám chuyển từ “4 Không” thành “4 Có – có chủ quyền rõ ràng, có liên minh giá trị, có thể chế minh bạch, có dũng khí đổi mới” – thì Việt Nam mới thực sự trở thành đối tác tin cậy và chủ động trong bối cảnh địa chính trị…
-
Thỏa thuận thương mại Mỹ – Việt: Cơ hội hay cái bẫy địa-chính trị?
Washington không che giấu mục tiêu kép: Một mặt hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế để tách rời ảnh hưởng công nghệ Trung Quốc, mặt khác đưa Việt Nam vào quỹ đạo chiến lược của Mỹ trong khu vực.
-
Nước Mỹ chống nước Mỹ. Chương 9, Bài 6: Xuất khẩu giáo dục
Chính tại đây, giáo dục trở thành một kênh tác động quan trọng: nó mở rộng phạm vi hiểu biết về chính trị của một quốc gia. Việc chấp nhận lối sống và các giá trị cốt lõi của một quốc gia đồng nghĩa với việc hình thành nên những tiêu chí để đánh giá…
-
Elon Musk lập đảng Nước Mỹ
Người Mỹ trong trường hợp này sẽ quyết định tương lai của mình rằng liệu họ sẽ chọn đảng nào và ứng cử viên của đảng nào trong tương lai. Ngược lại, người Việt cho đến nay vẫn không có một lựa chọn nào. Nhưng nếu người Việt muốn, họ sẽ lên tiếng để đòi…
-
Nước Mỹ chống nước Mỹ. Chương 9, Bài 5: Học viện Hải quân Hoa Kỳ
Học viện Hải quân là một học viện quân sự, nhưng chúng ta có thể thấy rằng nó rất chú trọng vào việc truyền bá tinh thần chính trị. Đồng thời, học viện cũng tập trung vào việc nuôi dưỡng một cảm giác vinh dự trong thế hệ trẻ qua các hoạt động khác nhau.…
-
Việt Nam đầu hàng trong thoả thuận thương mại với Hoa Kỳ?
Hậu quả của thoả thuận này sẽ là Việt Nam đánh mất đi cơ hội công nghiệp hoá quốc gia. Một quốc gia với dân số 100 triệu như Việt Nam không thể trở thành một quốc gia giàu có và hùng mạnh nếu nó thiếu đi khu vực sản xuất mạnh mẽ. Hiểu điều…
-
Luận cương liên bang số 47
Rõ ràng là trong một số trường hợp, nguyên tắc nền tảng mà chúng ta đang bàn luận đã bị vi phạm do sự pha trộn quá mức, thậm chí là sự hợp nhất giữa ba nhánh quyền lực khác nhau. Hơn nữa, không một trường hợp nào có một cơ chế đầy đủ được…
-
Nước Mỹ chống nước Mỹ. Chương 9, Bài 4: “Nhà máy Tài năng”
Các nhà quản lý chuyên nghiệp cần có kiến thức và kỹ năng có thể sử dụng được, có thể làm việc và có thể hành động. Giáo dục quản lý công sẽ khó có thể thực sự hữu ích cho sự phát triển xã hội nếu không đi theo hướng này.