-
Tân tứ nhân bang
Tác giả: Richard Haass Trung Quốc, Iran, Bắc Triều Tiên và Nga không có một liên minh chính thức cam kết bảo vệ lẫn nhau. Tuy nhiên, họ đã hình thành một sự liên kết dựa trên sự thù địch chung đối với trật tự thế giới hiện tại do Mỹ dẫn dắt, và không…
-
Trung Quốc sẽ trở thành một Nhật Bản kế tiếp
Liệu Trung Quốc có trở thành một Nhật Bản tiếp theo về kinh tế không? Liệu nước này có phải đối mặt với tình trạng tương tự như Nhật Bản vào đầu những năm 1990? Câu trả lời của chúng tôi là một cái gật đầu chắc nịch.
-
Sự dư thừa công suất của Trung Quốc đang định hình thế giới
Tác giả: Fuxian Yi Các nhà lãnh đạo phương Tây đang cùng nhau đổ lỗi cho Trung Quốc về tình trạng dư thừa công suất, trong khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gần đây đã chủ trì một cuộc họp của Bộ Chính trị, đưa vấn đề việc làm cho thanh niên lên…
-
Tập Cận Bình đang lo lắng về nền kinh tế – người dân Trung Quốc nghĩ gì về điều này?
Nền kinh tế Trung Quốc đang chậm lại khiến các lãnh đạo lo lắng và đã phải thực hiện nhiều biện pháp khẩn cấp.
-
Cách Trung Quốc chuẩn bị để đối phó với tổng thống kế tiếp của Hoa Kỳ
Dù Donald Trump hay Kamala Harris giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào tháng 11, các nhà quyết định chính sách của Trung Quốc dự đoán sẽ có những tranh cãi gay gắt liên quan đến thương mại, công nghệ và Đài Loan. Cảm thấy bị bao vây, Trung Quốc đang…
-
Huyền thoại về sự trung lập
Khi sự cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc gia tăng, các quốc gia khác ngày càng phải đối mặt với tình thế khó khăn trong việc lựa chọn đứng về phía Washington hay Bắc Kinh. Đây không phải là lựa chọn mà hầu hết các quốc gia mong muốn. Trong vài thập kỷ qua,…
-
Cuộc chiến gián điệp mới giữa các cường quốc
Trung Quốc và Nga đã sử dụng các cơ quan tình báo để làm suy yếu Mỹ như thế nào? Chiến tranh Lạnh chưa bao giờ kết thúc. Chí ít thì đó là quan điểm của Tổng thống Nga Vladimir Putin. Dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy Điện Kremlin vẫn tiếp tục cuộc chiến…
-
Mỹ đối phó với điểm yếu quân sự ở Thái Bình Dương: Chuỗi cung ứng
Mỹ đang xem xét lại hệ thống hậu cần của mình trong khu vực rộng lớn này, với các buổi huấn luyện sử dụng các túi chứa nhiên liệu khổng lồ tại vùng hoang dã Australia.
-
Tập Cận Bình đang chuẩn bị Trung Quốc cho chiến tranh
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói rằng ông đang chuẩn bị cho chiến tranh. Tại cuộc họp thường niên của Quốc hội Trung Quốc và cơ quan cố vấn chính trị hàng đầu của nó vào tháng 3, Tập đã lồng ghép chủ đề sẵn sàng tham chiến vào bốn bài phát biểu…
-
Tư tưởng Tập Cận Bình là gì?
Vào tháng 10/2017, tại Đại hội toàn quốc lần thứ 19, Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đã đưa vào Điều lệ Đảng một học thuyết chính trị mới: “Tư tưởng Tập Cận Bình về Chủ nghĩa Xã hội mang đặc sắc Trung Quốc trong kỷ nguyên mới”. Trong bối cảnh một Trung Quốc hiện…
-
Thế khó của Mỹ trong việc tìm ra chính sách phù hợp để đối phó Trung Quốc
Tại sao Tổng thống Mỹ tiếp theo nên hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn với Trung Quốc? Washington đang phải đối mặt với làn sóng chỉ trích ngày càng gia tăng vì theo đuổi một cuộc cạnh tranh mở với Trung Quốc mà không xác định rõ thành công sẽ như thế nào.…
-
Cuộc khủng hoảng năng lực răn đe của Mỹ
Mỹ và các đồng minh đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng về khả năng răn đe. Trung Quốc đe dọa các tàu Philippines ở Biển Đông và có thể chuẩn bị quân đội để xâm lược Đài Loan. Nga không có dấu hiệu từ bỏ cuộc chiến ở Ukraine. Ở Trung Đông, Iran…
-
Liệu Tập Cận Bình có thể đưa Hồng Kông đi “từ ổn định đến thịnh vượng”?
Một sự chú ý quá mức vào an ninh có thể khiến Hồng Kông phải trả giá về dài hạn. “Từ hỗn loạn đến trật tự, từ ổn định đến thịnh vượng.” Đó là mục tiêu của Tập Cận Bình đối với Hồng Kông. Kể từ khi các cuộc biểu tình ủng hộ dân chủ…
-
HarmonyOS khiến ngành công nghệ Trung Quốc rơi vào thế khó xử
Áp lực phải ủng hộ hệ điều hành trong nước dẫn đến việc vội vàng phát hành ứng dụng. Việc Huawei ra mắt hệ điều hành HarmonyOS Next vào tháng 6 vừa qua đã đánh dấu một cột mốc quan trọng đối với gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc. Được nhiều người cho là…
-
Tại sao thành ngữ ‘Tạp oa mại thiết’ thời Đại Nhảy vọt lại hồi sinh ở Trung Quốc?
Gần đây, một thành ngữ cổ bất ngờ lan truyền trở lại trong giới chính trị và quan chức Trung Quốc. Tạp oa mại thiết – câu này có nghĩa là “đập tan tất cả nồi chảo trong nhà, rồi bán chúng như sắt vụn.” Câu thành ngữ yêu cầu mọi người phải hy sinh tất cả…
-
Những bài học từ phong trào Kota ở Bangladesh
Cuộc nổi dậy của sinh viên ở Bangladesh, còn gọi là Kota, cung cấp những kinh nghiệm quan trọng về phương pháp phản kháng phi bạo lực. Tài liệu này tóm lược lại những kinh nghiệm của họ. Các bài học đó là: sức mạnh của đoàn kết, tầm quan trọng của truyền thông, chiến…
-
Tại sao bầu cử Tổng thống Mỹ lại quan trọng đối với châu Âu?
Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào tháng 11 sắp đến sẽ có tác động lớn đến châu Âu. Việc tái đắc cử của tổng thống Donald Trump có khả năng sẽ đánh dấu sự trở lại với các chính sách “Nước Mỹ trên hết”, điều này sẽ tạo ra những thách thức lớn đối…
-
Mối đe dọa kép của Trung Quốc đối với Châu Âu
Cách Bắc Kinh ủng hộ Moscow, cùng với tham vọng thống trị thị trường xe điện, đang gây xói mòn an ninh của châu Âu.
-
Cách Nhật Bản xử lý vận động ly khai ở Okinawa
Hiện tượng ly khai và cách ứng xử của chính phủ trung ương đã gây ra những vết thương tinh thần không thể hàn gắn ở Liên bang Nga và Trung Quốc, nhưng ở một số quốc gia tiên tiến như Anh Quốc, Nhật Bản, sự hành xử của cả chính phủ trung ương và…
-
Trung Quốc dùng ‘quân bài Okinawa’ trước lập trường của Nhật về Đài Loan
Một nhà nghiên cứu am hiểu quan hệ giữa hai nước nói với Nikkei rằng: chiến lược Nhật Bản của Trung Quốc hiện đã nhắm đến tỉnh Okinawa và họ “sắp thực hiện bước đi nguy hiểm đầu tiên.”
-
Trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực quân sự: Tác động tới an ninh quốc tế và hàm ý cho Việt Nam
AI sẽ định hình tương lai của chiến tranh và tác động đến môi trường an ninh toàn cầu như thế nào? AI sẽ tác động ra sao tới răn đe hạt nhân và ổn định chiến lược trên toàn cầu? Liệu công nghệ này có khiến cho xung đột vũ trang trở nên dễ…