-
Ảo tưởng hậu tân tự do và thảm kịch của Bidenomics
Jason Furman: “Dù có rất nhiều lời giải thích cho chiến thắng của Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2024, nhưng quan điểm của cử tri về nền kinh tế Mỹ có lẽ là yếu tố mang tính quyết định. Trong cuộc thăm dò ý kiến diễn ra ngay trước thềm…
-
Kinh tế theo chủ thuyết MAGA là gì?
Các nhà kinh tế học chính thống đã nhanh chóng chỉ ra rằng sẽ rất khó khăn, nếu không muốn nói là không thể, để Donald Trump thực hiện một chương trình kinh tế với những yếu tố cấu thành thường mâu thuẫn nhau. Tuy nhiên, mặc dù điều này là đúng, nó lại bỏ…
-
Sứ đoàn Iwakura: Cuộc xuất dương học tập vĩ đại
Trần Văn Thọ: “Các nước đi sau trong quá trình phát triển thường học tập, tham khảo kinh nghiệm các nước đi trước về nhiều lãnh vực, chẳng hạn cách tổ chức bộ máy nhà nước, chế độ khoa cử, xây dựng cơ chế thị trường, chính sách phát triển công nghiệp, v.v.”
-
Việt Nam sẽ chuẩn bị gì cho thương chiến?
Nguyễn Huy Vũ: “Cho đến nay, khi Hoa Kỳ đang bận tâm với những đối tác và vấn đề khẩn thiết nhất, việc xét lại mối quan hệ với Việt Nam vẫn chưa được nêu ra. Tuy vậy, sau khi những vấn đề cấp bách đã được giải quyết, trường hợp Việt Nam sẽ trở…
-
Chính sách Công nghiệp của Trump: Nhiều sự tiếp nối hơn là gián đoạn
Elisabeth Reynolds: “Xây dựng lại nền tảng công nghiệp của Mỹ đã trở thành một trụ cột chính trong chính sách kinh tế của Mỹ. Thách thức đối với Trump, giống như đối với Biden, là làm thế nào để thiết kế và thực hiện một chiến lược công nghiệp thế kỷ XXI, thu hút…
-
Thuế quan có thể giúp nước Mỹ như thế nào
Michael Pettis: “Thuế quan không phải là giải pháp toàn diện cũng không nhất thiết gây hại. Hiệu quả của chúng, giống như bất kỳ chính sách kinh tế nào, phụ thuộc vào hoàn cảnh mà chúng được áp dụng.”
-
Thương chiến Mỹ – Canada
Nguyễn Huy Vũ: “Suy nghĩ cuối cùng sẽ dành cho người Canada. Sau những tức giận vì bị áp thuế làm ảnh hưởng đến nền kinh tế của mình, liệu họ sẽ có thể làm gì?”
-
Cách Donald Trump có thể làm suy yếu chiến lược AI của Trung Quốc
Alexander B. Gray: Công nghệ mã nguồn mở thường trở thành tiêu chuẩn toàn cầu, thay thế các lựa chọn đóng. AI sẽ không là ngoại lệ.
-
Đừng vội bỏ qua châu Âu
Kenneth Rogoff: “Dù các nền kinh tế châu Âu đã suy yếu trong thời gian dài, không có xu hướng nào kéo dài mãi mãi. Dù triển vọng có vẻ ảm đạm, tình hình kinh tế châu Âu có thể khả quan hơn một chút vào cuối năm nay.”
-
Donald Trump 2.0 và kỷ nguyên mới của cuộc cạnh tranh siêu cường
Khi Trump quay lại Nhà Trắng, ông chắc chắn tin rằng xung đột với Trung Quốc có thể tránh được, miễn là Hoa Kỳ đàm phán từ một vị thế mạnh mẽ.
-
Những tay sai của Trung Quốc
Oriana Skylar Mastro: “Liên minh độc tài mang lại cho Bắc Kinh sự hỗ trợ chính trị, nguồn cung cấp năng lượng và công nghệ mà Trung Quốc không thể có được từ phương Tây…Thay vì cố gắng chia rẽ liên minh này, Mỹ cần làm điều ngược lại: coi các quốc gia thành viên…
-
Năm tương lai của nước Nga
Stephen Kotkin trình bày về năm tương lai của nước Nga và cách Mỹ có thể đối phó.
-
Những bài học từ nước Nga của Tập Cận Bình
Joseph Torigian: Trung Quốc có thể sẽ tiếp tục duy trì một chính sách linh hoạt trong quan hệ với Nga. Đôi khi Bắc Kinh sẽ thể hiện mối quan hệ gần gũi với Moscow, nhưng đôi khi cũng sẽ phát đi tín hiệu xa cách, tùy theo diễn biến tình hình.
-
Sự chậm lại của Trung Quốc đã thay đổi cuộc chiến thương mại
Mỹ hiện đang chiếm lợi thế – tuy nhiên, mức thuế quan tối đa của Trump sẽ vẫn còn tạo ra rủi ro.
-
Cuộc chiến mới ở Trung Đông
Cuộc đối đầu về tầm nhìn giữa Saudi Arabia và Iran. Tầm nhìn 2030 của Saudi Arabia và Tầm nhìn 1979 của Iran.
-
Liệu Trump có thể tách Trung Quốc và Nga?
Alexander Gabuev cho rằng mối quan hệ đối tác giữa Bắc Kinh và Moscow sẽ khó mà phá vỡ dù Donald Trump nhiều lần trả lời rằng ông muốn tách Nga ra khỏi Trung Quốc.
-
Cách Trump Có Thể Kết Thúc Cuộc Chiến Ở Ukraine
Michael McFaul cho rằng Donald Trump có thể kiến tạo hoà bình ở Ukraine bằng cách thuyết phục Kyiv đánh đổi đất để lấy tư cách thành viên NATO.
-
Kinh tế Trung Quốc sẽ thế nào vào năm 2025
Huang Yiping cho rằng triển vọng tăng trưởng của Trung Quốc vào năm 2025 rất bất định, vì ngành bất động sản còn khó khăn, các chính quyền địa phương còn nợ nần, và Donald Trump có thái độ đối đầu.
-
Lý do tại sao hệ thống phúc lợi kiểu châu Âu đang dần đi đến hồi kết
Christine Lagarde cho rằng chính sự giàu có đã tạo ra các khoản thuế để tài trợ cho các nhà nước phúc lợi ở châu Âu ngay từ đầu. Ánh sáng mặt trời đang dần tắt trên chủ nghĩa phúc lợi kiểu châu Âu.
-
Nhìn Syria nghĩ về những sự tương đồng với Việt Nam
Nguyễn Huy Vũ cho rằng khi một chế độ mất đi sự ủng hộ thì chỉ cần một cơn gió chính trị thoảng qua, chế độ sẽ tự sụp đổ, như ở Syria, chỉ vỏn vẹn trong chưa tới 2 tuần. Và Việt Nam có đủ các yếu tố đó.