-
Trump sẽ nhắm vào những người nhập cư đầu tiên
Lời lẽ vận động tranh cử ngày càng điên rồ của Donald Trump mang dấu ấn của một nhà độc tài nguy hiểm có khao khát cai trị một xã hội yếu kém, bị chia rẽ và đầy sự lo sợ. Nếu ông ta được phép thực hiện kế hoạch trục xuất hàng loạt như…
-
Các ưu tiên kinh tế của Kamala Harris
Mặc dù một số đề xuất chính sách của Kamala Harris vẫn còn mơ hồ, không còn nghi ngờ gì nữa rằng các chính sách tài khóa, thương mại, khí hậu, nhập cư, tiền tệ và chính sách Trung Quốc của bà sẽ rất khác so với đối thủ của mình. Chương trình nghị sự…
-
Tại sao Tập lại thay đổi suy nghĩ về kích thích tài khóa ở Trung Quốc?
Sau khi phản đối lời kêu gọi can thiệp, Bắc Kinh đã đột ngột thay đổi quyết định. Nhưng liệu gói kích thích này có đủ để đưa nền kinh tế trở lại đúng hướng hay không?
-
Chính sách bần-cùng-hóa-láng-giềng
Như là một mục tiêu chính sách kinh tế toàn cầu, đại-toàn-cầu-hóa gặp khó khăn phần lớn bởi vì những người thúc đẩy nó kiểm soát thái quá các hành động có ảnh hưởng liên biên giới. Một hướng tiếp cận tốt hơn nhiều là tập trung vào các chính sách hướng tới việc kiếm…
-
Liệu Châu Âu có thể tạo ra một nền kinh tế sáng tạo?
Sau 30 năm tăng trưởng kinh tế “huy hoàng” sau Thế chiến II, các nhà hoạch định chính sách châu Âu đã không thực hiện được các thể chế và chính sách để thúc đẩy đổi mới mang tính đột phá. Hiện nay, châu Âu cần khẩn trương áp dụng một học thuyết kinh tế…
-
Thành phần còn thiếu trong năng lực cạnh tranh của Châu Âu
Những tháng tới sẽ cho thấy mức độ cam kết của các nhà lãnh đạo Châu Âu trong việc khôi phục năng lực cạnh tranh kinh tế trong một thế giới mà họ đang ngày càng tụt lại phía sau. Liên minh Châu Âu rất cần sự tích hợp thị trường vốn, và để đạt…
-
Châu Âu cần một tầm nhìn kinh tế mới
Với lộ trình hiện tại chỉ dẫn đến sự trì trệ kinh tế, Liên minh Châu Âu (EU) phải thiết lập một tầm nhìn cho một tương lai năng động và hiệu quả hơn. Trên hết, người dân Châu Âu cần trả lời một câu hỏi đơn giản nhưng quan trọng: EU nên trông như…
-
Khắc phục vấn đề về khoảng cách công nghệ của các doanh nghiệp Châu Âu
Các doanh nghiệp Châu Âu hiện nay đang thiếu đi quy mô và khả năng thích ứng cần thiết để cạnh tranh với các đối thủ ở Mỹ và Trung Quốc. Các nhà hoạch định chính sách thông thái sẽ biết tận dụng đà hợp tác được tạo ra bởi cuộc chiến ở Ukraine và…
-
Châu Âu và vấn đề đa khủng hoảng
Tác giả: Thomas Buberl Trong khi Liên minh Châu Âu có thể là đối tượng cần thiết nhất phải trải qua một cuộc chuyển đổi về mặt thể chế để ứng phó với việc đa khủng hoảng hiện nay, nó cũng đã được trang bị rất tốt để thực hiện điều đó. Yếu tố then…
-
Giải Nobel giúp giải quyết bài toán bất bình đẳng
Trong khi ngay cả những nền kinh tế nghèo nhất thế giới cũng đã trở nên giàu có hơn trong những thập kỷ gần đây, họ vẫn tiếp tục tụt lại xa so với các nền kinh tế có thu nhập cao hơn – và khoảng cách này không có dấu hiệu thu hẹp. Theo…
-
Cách để chiến thắng trong cuộc cạnh tranh kinh tế công nghệ với Trung Quốc
Câu hỏi quan trọng nhất đối với các nền kinh tế phương Tây trước thách thức kinh tế và công nghệ từ Trung Quốc là liệu và khi nào Trung Quốc có thể trở thành một nhà đổi mới thực thụ.
-
Tận dụng tối đa FDI
Khi nói đến việc chuyển hóa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thành sự tăng trưởng thu nhập và nâng cấp công nghệ, Thâm Quyến, Trung Quốc đã thành công vượt trội hơn so với Penang, Malaysia. Lý do rất đơn giản: Thâm Quyến, không giống như Penang, đã hỗ trợ cho sự…
-
Nghịch lý kinh tế của Trung Quốc
Giữa bối cảnh suy thoái kinh tế và khủng hoảng nợ chính quyền địa phương, Chủ tịch Tập Cận Bình đang tăng tốc chuyển đổi mô hình tăng trưởng của Trung Quốc sang hướng dựa trên công nghệ.
-
Trung Quốc sẽ trở thành một Nhật Bản kế tiếp
Liệu Trung Quốc có trở thành một Nhật Bản tiếp theo về kinh tế không? Liệu nước này có phải đối mặt với tình trạng tương tự như Nhật Bản vào đầu những năm 1990? Câu trả lời của chúng tôi là một cái gật đầu chắc nịch.
-
Sự dư thừa công suất của Trung Quốc đang định hình thế giới
Tác giả: Fuxian Yi Các nhà lãnh đạo phương Tây đang cùng nhau đổ lỗi cho Trung Quốc về tình trạng dư thừa công suất, trong khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gần đây đã chủ trì một cuộc họp của Bộ Chính trị, đưa vấn đề việc làm cho thanh niên lên…
-
Tập Cận Bình đang lo lắng về nền kinh tế – người dân Trung Quốc nghĩ gì về điều này?
Nền kinh tế Trung Quốc đang chậm lại khiến các lãnh đạo lo lắng và đã phải thực hiện nhiều biện pháp khẩn cấp.
-
Về dự án đường sắt cao tốc của Việt Nam
Từ gần vài tháng nay, các trang Facebook bắt đầu hiện lên những lời quảng cáo có cánh cho một dự án của quốc gia mà đã lâu rồi nó nằm ngủ yên, đó là dự án đường sắt cao tốc. Người ta bắt đầu vẽ nên một thế giới tươi đẹp với nhiều mầu…
-
HarmonyOS khiến ngành công nghệ Trung Quốc rơi vào thế khó xử
Áp lực phải ủng hộ hệ điều hành trong nước dẫn đến việc vội vàng phát hành ứng dụng. Việc Huawei ra mắt hệ điều hành HarmonyOS Next vào tháng 6 vừa qua đã đánh dấu một cột mốc quan trọng đối với gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc. Được nhiều người cho là…
-
Tại sao thành ngữ ‘Tạp oa mại thiết’ thời Đại Nhảy vọt lại hồi sinh ở Trung Quốc?
Gần đây, một thành ngữ cổ bất ngờ lan truyền trở lại trong giới chính trị và quan chức Trung Quốc. Tạp oa mại thiết – câu này có nghĩa là “đập tan tất cả nồi chảo trong nhà, rồi bán chúng như sắt vụn.” Câu thành ngữ yêu cầu mọi người phải hy sinh tất cả…
-
Chuyên gia tài chính Trung Quốc bàn về VinFast, Vingroup và kinh tế Việt Nam
Nhìn bề ngoài, Việt Nam là người bạn siêng năng cùng học hỏi “mô hình Đông Á” và là đại diện tiêu biểu cho việc “níu lấy Trung Quốc để qua sông”.
-
Chính quyền Trung Quốc đang che giấu thực trạng nền kinh tế
Cuộc suy thoái kinh tế nghiêm trọng nhất trong một thế hệ đã khiến sự bất ổn về tương lai “quấn chặt lấy trái tim của người dân, ” ông viết. “Thị trường không thể hiểu được logic và những động lực của những người ra quyết định. ”