-
Tuần san 52
Tuần san 52-2024 là một tổng hợp của các bài bình luận về các vấn đề trong và ngoài nước.
-
Từ tư duy quản lý đến cải cách thể chế: Khơi thông tiến trình chuyển đổi cho một Việt Nam tự do, dân chủ và thịnh vượng
Vũ Đức Khanh bàn về tư duy không quản được thì cấm.
-
Jimmy Carter: Phụng sự nhân loại và ân nhân của người tị nạn Việt Nam
Phong trào Duy Tân xin chia sẻ với các bạn hai bài viết về cựu tổng thống Jimmy Carter, người vừa qua đời, một người hoạt động không ngừng nghỉ vì công lý và hoà bình, và đặc biệt ông còn là một ân nhân của người tị nạn Việt Nam.
-
Những bài học từ nước Nga của Tập Cận Bình
Joseph Torigian: Trung Quốc có thể sẽ tiếp tục duy trì một chính sách linh hoạt trong quan hệ với Nga. Đôi khi Bắc Kinh sẽ thể hiện mối quan hệ gần gũi với Moscow, nhưng đôi khi cũng sẽ phát đi tín hiệu xa cách, tùy theo diễn biến tình hình.
-
“Liệu pháp sốc” tinh gọn bộ máy của Tô Lâm sẽ định hình tương lai Việt Nam thế nào?
Huỳnh Trần: Người dân phải là một trong những đối tượng của cải cách, bởi vậy sự tham gia của họ sẽ là một kênh phản hồi, một chỉ báo quan trọng để đánh giá về hiệu quả của cải cách thể chế.
-
Hành trang của thế hệ trẻ trên con đường bảo vệ và xây dựng tương lai dân tộc
Vũ Đức Khanh: Hòa Nhân hy vọng mình có thể đóng góp cho quê hương. Chúng ta cũng hy vọng thế hệ trẻ Việt Nam không chỉ bảo vệ hiện tại mà còn xây dựng một tương lai mà tất cả đều có thể tự hào.
-
Sự chậm lại của Trung Quốc đã thay đổi cuộc chiến thương mại
Mỹ hiện đang chiếm lợi thế – tuy nhiên, mức thuế quan tối đa của Trump sẽ vẫn còn tạo ra rủi ro.
-
Luận cương liên bang số 15
Alexander Hamilton giải thích rằng tổ chức của Liên minh hiện tại không đủ để bảo vệ Liên bang.
-
Cuộc chiến mới ở Trung Đông
Cuộc đối đầu về tầm nhìn giữa Saudi Arabia và Iran. Tầm nhìn 2030 của Saudi Arabia và Tầm nhìn 1979 của Iran.
-
Lời giới thiệu về Sách Kinh Tế Học Vỡ Lòng
Giới thiệu sách Kinh Tế Học Vỡ Lòng.
-
Tuần san 50-2024
Tuần san 50-2024 là một tổng hợp của các bài bình luận về các vấn đề trong và ngoài nước.
-
Kinh tế học vỡ lòng. Phần 10: Tại sao kinh tế lại quan trọng?
Phần cuối cùng của chương trình Kinh Tế Học Vỡ Lòng giải thích cho các bạn tại sao kinh tế lại quan trọng đối với chúng ta.
-
Kinh tế học vỡ lòng. Phần 9: Tại sao các chuyên gia không thể dự đoán được tương lai?
Phần 9 của chương trình Kinh Tế Học Vỡ Lòng giải thích lý do tại sao các chuyên gia không thể dự đoán được tương lai.
-
Kinh tế học vỡ lòng. Phần 8: Chủ nghĩa Tiến bộ là gì?
Phần 8 của chương trình Kinh Tế Học Vỡ Lòng giải thích về chủ nghĩa tiến bộ (progressivism) và tại sao nó có hại cho nền kinh tế và sự tự do chính trị.
-
Làm sao Đức đã phá huỷ nền kinh tế của mình, và cách để sửa chữa nó
Daniel Lacalle cho rằng sự can thiệp quá mức của các chính trị gia đã phá huỷ nền kinh tế của Đức.
-
Kinh tế học vỡ lòng. Phần 7: Chủ nghĩa Xã hội là gì?
Phẩn 7 của chương trình Kinh Tế Học Vỡ Lòng giới thiệu về chủ nghĩa xã hội và các ảnh hưởng của nó.
-
Bài học chọn xe và tương lai Vinfast
Với chiến lược kinh doanh hiện có của mình, Nguyễn Huy Vũ cho rằng trước sau gì Vinfast cũng phá sản. Và việc những người mua xe bỏ ra một số tiền lớn để sở hữu xe như một tài sản để rồi nó sẽ nhanh chóng mất giá chỉ sau vài năm quả thật…
-
Kinh tế học vỡ lòng. Phần 6. Chủ nghĩa thân hữu là gì?
Phần 6 của chương trình Kinh Tế Học Vỡ Lòng giải thích chủ nghĩa thân hữu là gì và tại sao nó có hại cho nền kinh tế.
-
Kinh tế học vỡ lòng. Phần 5: Chủ nghĩa tư bản là gì?
Phần 5 của chương trình Kinh Tế Học Vỡ Lòng trình bày về chủ nghĩa tư bản, lịch sử và đóng góp của nó.
-
Kinh tế học vỡ lòng. Phần 4: Lợi nhuận là gì?
Phần 4 của chương trình Kinh Tế Học Vỡ Lòng giúp trả lời câu hỏi lợi nhuận là gì và tại sao chúng ta cần lợi nhuận để nền kinh tế hoạt động.
-
Ông Tô Lâm cải tổ Việt Nam với kế hoạch tái cơ cấu bộ máy chính quyền
Zachary Abuza cho rằng Tô Lâm sẽ trao quyền cho các nhà kỹ trị để thúc đẩy phát triển kinh tế.