-
Việt Nam đã đến ‘điểm tới hạn’ cho cuộc cải cách lớn?
Sự trưởng thành của một quốc gia tại những khúc quanh lịch sử phụ thuộc vào khả năng vượt qua những giới hạn nội tại—cả về tư duy lẫn cơ chế—để chuyển hóa mọi tiềm năng thành hành động. Liệu Tổng Bí thư Tô Lâm có thể vượt lên khỏi những gì người ta vẫn…
-
Việt Nam cần học gì từ Singapore
Những cuộc cải cách này chắc chắn sẽ gặp sự chống đối của những người đang hưởng lợi, không muốn sự thay đổi làm ảnh hưởng đến mình. Nhưng, như bất cứ một cuộc cải cách nào, nhà lãnh đạo cần đặt quyền lợi của dân tộc, quyền lợi của số đông, lên trên lợi…
-
Cách kết thúc cuộc chiến Nga-Ukraine
Thách thức lớn nhất sẽ là đảm bảo rằng Nga không khôi phục tham vọng chiếm nốt phần còn lại của Ukraine khi có cơ hội.
-
Cuộc tìm kiếm an ninh thất bại của Volodymyr Zelensky
Ukraine hiện có hai lựa chọn: theo Trump để đạt thỏa thuận với Nga hoặc tự mình đối mặt mà không có sự hỗ trợ từ Mỹ.
-
Châu Âu không thể tự làm một mình được
Chính quyền Trump có lẽ kỳ vọng quá nhiều khi họ cho rằng châu Âu có thể thực hiện một thoả thuận hoà bình cho Ukraine mà không cần có họ tham gia.
-
Toàn văn bài phát biểu của Tổng thống Donald Trump trước Quốc hội Mỹ
Tổng thống Trump đã có bài phát biểu trước phiên họp chung của Quốc hội vào thứ Ba, 4/3/2025.
-
Liệu Ukraine đã sai lầm khi ký Giác thư Budapest
Nguyễn Huy Vũ: “nếu Ukraine không chịu giải giáp vũ khí hạt nhân vào năm 1994, họ có lẽ chẳng còn trên bản đồ ngày nay.”
-
Một thế giới được tái cấu trúc
Giống như Richard Nixon, Donald Trump hiểu rằng những giai đoạn tái cấu trúc địa chính trị mang lại cơ hội mang tính thế hệ để cập nhật và điều chỉnh lại hệ thống thế giới.
-
Bản năng Machiavelli của Donald Trump
James Holmes: “Tân tổng thống có vẻ đã ngầm thấu hiểu hai bài học cốt lõi từ tác phẩm của Machiavelli: sự khó khăn trong việc thay đổi căn bản và sự cần thiết phải ra tay nhanh chóng với kẻ thù.”
-
Ba năm cuộc chiến Ukraine
Nguyễn Huy Vũ: “Để kéo các bên ngồi lại bàn đàm phán và đi tới một thoả thuận, nó đòi hỏi những nhượng bộ và áp lực.”
-
Ảo tưởng hậu tân tự do và thảm kịch của Bidenomics
Jason Furman: “Dù có rất nhiều lời giải thích cho chiến thắng của Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2024, nhưng quan điểm của cử tri về nền kinh tế Mỹ có lẽ là yếu tố mang tính quyết định. Trong cuộc thăm dò ý kiến diễn ra ngay trước thềm…
-
Luận cương liên bang số 51
Cấu trúc của chính phủ phải cung cấp các cơ chế kiểm tra và cân bằng thích hợp giữa các cơ quan khác nhau.
-
Hy sinh lạm phát chỉ có thể dẫn đến bất ổn vĩ mô
Nguyễn Huy Vũ: “Lạm phát cao gây ra nhiều hệ luỵ cho nền kinh tế. Trước hết nó làm giảm sức mua của người dân. Nó làm tăng chi phí sinh hoạt và ảnh hưởng trực tiếp đến nhóm người có thu nhập thấp trong xã hội. Lạm phát cũng khiến tăng chi phí sản…
-
Cách nghĩ về nền kinh tế: Một hướng dẫn cơ bản (Chương 6)
Chương 6: Giá trị, Tiền tệ và Giá cả. Per L. Bylund: “Giá trị là mục tiêu tối thượng của hành động và động lực thúc đẩy hành vi của chúng ta. Giá trị mang tính cá nhân—chủ quan—nghĩa là nó xuất phát từ việc thỏa mãn một nhu cầu.”
-
Kinh tế theo chủ thuyết MAGA là gì?
Các nhà kinh tế học chính thống đã nhanh chóng chỉ ra rằng sẽ rất khó khăn, nếu không muốn nói là không thể, để Donald Trump thực hiện một chương trình kinh tế với những yếu tố cấu thành thường mâu thuẫn nhau. Tuy nhiên, mặc dù điều này là đúng, nó lại bỏ…
-
Việt Nam và thách thức trở thành nước thu nhập cao trong 20 năm
Tác giả: Nguyễn Huy Vũ. Ngày 17/11/2022, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua Nghị quyết số 29 trong đó đưa ra tầm nhìn đến năm 2030 và kéo dài đến năm 2045. Theo Nghị quyết số 29, mục tiêu tổng quát của Việt Nam đến năm 2030, tức còn 5…
-
Anh nuôi dưỡng những ngành công nghiệp non trẻ
Nguyễn Huy Vũ: “Còn mặt trái của toàn cầu hoá thì diễn ra một cách chậm hơn, kín đáo hơn, và tạo ảnh hưởng sâu rộng hơn. Toàn cầu hoá sẽ khiến các công ty vừa và nhỏ ở các quốc gia chậm tiến sớm muộn gì cũng sẽ bị mua lại hoặc huỷ diệt…
-
Cách nghĩ về nền kinh tế: Một hướng dẫn cơ bản (Chương 5)
Per L. Bylund: “Càng giỏi trong sản xuất, chúng ta càng có nhiều phương tiện và phương tiện càng phù hợp hơn. Đây chính là ý nghĩa của “tăng trưởng kinh tế.” Nền kinh tế “càng lớn” thì năng suất càng cao, điều đó có nghĩa là nó đáp ứng tốt hơn nhu cầu của…
-
Kinh tế tuần hoàn: hướng đi tất yếu!
Trần Văn Thọ: “Từ xưa cho đến vài chục năm gần đây, khi bàn về kinh tế ta thường nghĩ đó là quá trình khai thác tài nguyên, sản xuất hàng hóa và thải bỏ sau khi tiêu dùng. Quá trình đó được gọi là kinh tế tuyến tính (linear economy, LE). Nhưng như vậy…
-
Sứ đoàn Iwakura: Cuộc xuất dương học tập vĩ đại
Trần Văn Thọ: “Các nước đi sau trong quá trình phát triển thường học tập, tham khảo kinh nghiệm các nước đi trước về nhiều lãnh vực, chẳng hạn cách tổ chức bộ máy nhà nước, chế độ khoa cử, xây dựng cơ chế thị trường, chính sách phát triển công nghiệp, v.v.”
-
Cách nghĩ về nền kinh tế: Một hướng dẫn cơ bản (Chương 4)
Per L. Bylund: “Để giúp chúng ta hiểu điều gì đang diễn ra trong nền kinh tế, điều quan trọng không phải là số lượng và chủng loại hàng hóa có trên kệ hàng. Mà chính là lý do tại sao và cách mà chúng xuất hiện ở đó.”