-
Những tay sai của Trung Quốc
Oriana Skylar Mastro: “Liên minh độc tài mang lại cho Bắc Kinh sự hỗ trợ chính trị, nguồn cung cấp năng lượng và công nghệ mà Trung Quốc không thể có được từ phương Tây…Thay vì cố gắng chia rẽ liên minh này, Mỹ cần làm điều ngược lại: coi các quốc gia thành viên…
-
Những bài học từ nước Nga của Tập Cận Bình
Joseph Torigian: Trung Quốc có thể sẽ tiếp tục duy trì một chính sách linh hoạt trong quan hệ với Nga. Đôi khi Bắc Kinh sẽ thể hiện mối quan hệ gần gũi với Moscow, nhưng đôi khi cũng sẽ phát đi tín hiệu xa cách, tùy theo diễn biến tình hình.
-
Sự chậm lại của Trung Quốc đã thay đổi cuộc chiến thương mại
Mỹ hiện đang chiếm lợi thế – tuy nhiên, mức thuế quan tối đa của Trump sẽ vẫn còn tạo ra rủi ro.
-
Liệu Trump có thể tách Trung Quốc và Nga?
Alexander Gabuev cho rằng mối quan hệ đối tác giữa Bắc Kinh và Moscow sẽ khó mà phá vỡ dù Donald Trump nhiều lần trả lời rằng ông muốn tách Nga ra khỏi Trung Quốc.
-
Kinh tế Trung Quốc sẽ thế nào vào năm 2025
Huang Yiping cho rằng triển vọng tăng trưởng của Trung Quốc vào năm 2025 rất bất định, vì ngành bất động sản còn khó khăn, các chính quyền địa phương còn nợ nần, và Donald Trump có thái độ đối đầu.
-
Mỹ-Trung tương phản rõ rệt trong cuộc họp cuối trước khi Mỹ có lãnh đạo mới
VOA tóm lược những bất đồng giữa Mỹ và Trung Quốc.
-
Căng thẳng toàn cầu về công suất dư thừa của Trung Quốc sẽ gia tăng dưới thời Trump
Brendan Kelly xem xét các tác động về kinh tế và địa chính trị của chính sách công nghiệp gây tranh cãi của Trung Quốc.
-
Lý giải bốn chiều kích của ngoại giao công chúng Trung Quốc trong thời đại mới
Tác giả: Wang Yiwei. Ngoại giao công chúng Trung Quốc đang có những bước chuyển mình mang tính lịch sử, từ các phương diện đạo, lý, pháp, thuật thể hiện một diện mạo hoàn toàn mới.
-
Vị trí Trung Quốc trong mắt chính quyền Mỹ kế nhiệm
Tác giả: James Palmer. Một số câu hỏi về chính sách liên quan đến Trung Quốc của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump vẫn còn đang bỏ ngỏ.
-
Tại sao Trung Quốc sẽ không từ bỏ mô hình kinh tế nhiều vấn đề của mình?
Tác giả: Zongyuan Zoe Liu. Gói kích thích mới của Bắc Kinh có thể giúp đạt được các mục tiêu ngắn hạn của Tập Cận Bình, nhưng triển vọng dài hạn vẫn chưa chắc chắn.
-
Tổng thống Mỹ và Chiến tranh Lạnh 2.0
Tác giả: Nguyễn Huy Vũ. Hôm nay nước Mỹ bầu một tổng thống mới. Dù có khác biệt về chính sách đối nội, các nhà quan sát đều đồng thuận chung một quan điểm rằng cả hai tổng thống và cả hai đảng của Hoa Kỳ đều xem Trung Quốc là một thách thức về…
-
Trump hay Harris đắc cử sẽ tốt hơn cho Trung Quốc?
Tác giả: Thiệu Thiện Ba. Giữa Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ, giữa Trump và Harris tồn tại những khác biệt trong cách họ nhìn nhận Trung Quốc, nhưng điểm chung giữa họ vẫn là khía cạnh chủ yếu. Cả hai bên có điểm chung là đều coi Trung Quốc là đối thủ số…
-
Tại sao Tập lại thay đổi suy nghĩ về kích thích tài khóa ở Trung Quốc?
Sau khi phản đối lời kêu gọi can thiệp, Bắc Kinh đã đột ngột thay đổi quyết định. Nhưng liệu gói kích thích này có đủ để đưa nền kinh tế trở lại đúng hướng hay không?
-
Cách để chiến thắng trong cuộc cạnh tranh kinh tế công nghệ với Trung Quốc
Câu hỏi quan trọng nhất đối với các nền kinh tế phương Tây trước thách thức kinh tế và công nghệ từ Trung Quốc là liệu và khi nào Trung Quốc có thể trở thành một nhà đổi mới thực thụ.
-
Trung Quốc đã sẵn sàng cho chiến tranh
Trong bối cảnh lưỡng đảng ngày càng nhất trí rằng Mỹ cần phải làm nhiều hơn để kiềm chế Trung Quốc, phần lớn cuộc tranh luận chính sách tại Washington tập trung vào sức mạnh kinh tế và công nghệ của Trung Quốc.
-
Nghịch lý kinh tế của Trung Quốc
Giữa bối cảnh suy thoái kinh tế và khủng hoảng nợ chính quyền địa phương, Chủ tịch Tập Cận Bình đang tăng tốc chuyển đổi mô hình tăng trưởng của Trung Quốc sang hướng dựa trên công nghệ.
-
Tân tứ nhân bang
Tác giả: Richard Haass Trung Quốc, Iran, Bắc Triều Tiên và Nga không có một liên minh chính thức cam kết bảo vệ lẫn nhau. Tuy nhiên, họ đã hình thành một sự liên kết dựa trên sự thù địch chung đối với trật tự thế giới hiện tại do Mỹ dẫn dắt, và không…
-
Trung Quốc sẽ trở thành một Nhật Bản kế tiếp
Liệu Trung Quốc có trở thành một Nhật Bản tiếp theo về kinh tế không? Liệu nước này có phải đối mặt với tình trạng tương tự như Nhật Bản vào đầu những năm 1990? Câu trả lời của chúng tôi là một cái gật đầu chắc nịch.
-
Sự dư thừa công suất của Trung Quốc đang định hình thế giới
Tác giả: Fuxian Yi Các nhà lãnh đạo phương Tây đang cùng nhau đổ lỗi cho Trung Quốc về tình trạng dư thừa công suất, trong khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gần đây đã chủ trì một cuộc họp của Bộ Chính trị, đưa vấn đề việc làm cho thanh niên lên…
-
Tập Cận Bình đang lo lắng về nền kinh tế – người dân Trung Quốc nghĩ gì về điều này?
Nền kinh tế Trung Quốc đang chậm lại khiến các lãnh đạo lo lắng và đã phải thực hiện nhiều biện pháp khẩn cấp.
-
Cách Trung Quốc chuẩn bị để đối phó với tổng thống kế tiếp của Hoa Kỳ
Dù Donald Trump hay Kamala Harris giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào tháng 11, các nhà quyết định chính sách của Trung Quốc dự đoán sẽ có những tranh cãi gay gắt liên quan đến thương mại, công nghệ và Đài Loan. Cảm thấy bị bao vây, Trung Quốc đang…