-
Tuần san 49-2024
Tuần san 49-2024 là một kết hợp giữa các bài bình luận về các vấn đề trong và ngoài nước.
-
Cách Trump Có Thể Kết Thúc Cuộc Chiến Ở Ukraine
Michael McFaul cho rằng Donald Trump có thể kiến tạo hoà bình ở Ukraine bằng cách thuyết phục Kyiv đánh đổi đất để lấy tư cách thành viên NATO.
-
Kinh tế Trung Quốc sẽ thế nào vào năm 2025
Huang Yiping cho rằng triển vọng tăng trưởng của Trung Quốc vào năm 2025 rất bất định, vì ngành bất động sản còn khó khăn, các chính quyền địa phương còn nợ nần, và Donald Trump có thái độ đối đầu.
-
Lý do tại sao hệ thống phúc lợi kiểu châu Âu đang dần đi đến hồi kết
Christine Lagarde cho rằng chính sự giàu có đã tạo ra các khoản thuế để tài trợ cho các nhà nước phúc lợi ở châu Âu ngay từ đầu. Ánh sáng mặt trời đang dần tắt trên chủ nghĩa phúc lợi kiểu châu Âu.
-
Nhìn Syria nghĩ về những sự tương đồng với Việt Nam
Nguyễn Huy Vũ cho rằng khi một chế độ mất đi sự ủng hộ thì chỉ cần một cơn gió chính trị thoảng qua, chế độ sẽ tự sụp đổ, như ở Syria, chỉ vỏn vẹn trong chưa tới 2 tuần. Và Việt Nam có đủ các yếu tố đó.
-
Bachar el-Assad sụp đổ và hồi chuông cảnh báo cho những tên độc tài còn sót lại!
Lâm Bình Duy Nhiên: Cứ mỗi khi có một chế độ độc tài bị sụp đổ, chắc chắn chúng ta nên vui mừng và mong mọi điều tốt đẹp đến dân tộc đó.
-
Khoảng trống quyền lực toàn cầu xuất hiện ở Syria
Ian Bremmer cho rằng sự sụp đổ chính quyền Syria của nhà độc tài Bashar al-Assad để lại một khoảng trống quyền lực đầy bất ổn.
-
Kinh tế châu Âu đang dừng lại
Theo Kenneth Rogoff, khi Đức và Pháp bước vào một năm nữa với mức tăng trưởng gần như bằng không, rõ ràng chỉ riêng các biện pháp kích thích kinh tế theo mô hình Keynes sẽ không đủ để giúp họ thoát khỏi tình trạng trì trệ hiện tại. Để khôi phục lại động lực…
-
Dự đoán chính sách ngoại giao của Trump
Joshep S. Nye, Jr. cho rằng quan điểm chính sách ngoại giao của Donald Trump phù hợp với cách tiếp cận “thành phố trên đồi” trong chính sách đối ngoại của Mỹ, một truyền thống lâu đời. Đây không phải là chủ nghĩa biệt lập, nhưng lại tránh xa chủ nghĩa can thiệp.
-
Cuộc chiến luận tội ở Hàn Quốc bản chất là một hoạt động dân chủ
Theo Aziz Huq, việc luận tội ở Hàn Quốc là một hoạt động dân chủ nhằm xử lý những lãnh đạo lạm dụng quyền lực và bảo vệ nền dân chủ.
-
Luận cương Liên bang số 14
James Madison trả lời cho phản biện đối với Hiến-pháp-được-đề-xuất về quy mô lãnh thổ.
-
Rốt cuộc, chính phủ lớn có gì tồi tệ?
George C. Leef cáo buộc rằng chính phủ lớn là nó xấu vì nó tấn công tự do, thịnh vượng, tiến bộ, hòa hợp và đạo đức.
-
Thích Minh Tuệ: Ba đối tượng bị ngăn cản
Nguyễn Hà Hùng cho rằng hiện tượng Thích Minh Tuệ nhắc ta rằng tự do tôn giáo và tín ngưỡng không chỉ là quyền của bất cứ cá nhân nào, mà còn là giá trị cốt lõi của một xã hội phát triển. Đây là một trong những “điểm nghẽn của điểm nghẽn” chính quyền…
-
Tuần san 48-2024
Tuần san 48-2024 là một loạt các bài viết về kinh tế hàn lâm nhưng được giải thích với ngôn ngữ phổ thông.
-
Lầm tưởng về Hiệu quả
Murray N. Rothbard cho rằng chúng ta không thể đưa ra các quyết định về chính sách công, luật trách nhiệm dân sự, quyền lợi hay nghĩa vụ dựa trên hiệu quả hoặc việc giảm thiểu chi phí mà là các nguyên tắc đạo đức.
-
Luận cương Liên bang số 10
Alexander Hamilton giải thích ưu điểm của liên bang trong việc chống lại các phe phái nội bộ và tránh các cuộc nổi loạn.
-
Luận cương Liên bang số 1
Alexander Hamilton mở lời cho những lý do của việc xem xét một hiến pháp mới.
-
Luận cương Liên bang – Lời giới thiệu
Một cách ngắn gọn, Luận cương Liên bang là diễn ngôn của Hiến pháp Hoa Kỳ ngày nay và nó được viết ra bởi ba trong số những người cha lập quốc của Hoa Kỳ. Lời giới thiệu bởi Nguyễn Huy Vũ.
-
Tại sao việc hiểu rõ “chi phí kinh tế” lại quan trọng?
Per Bylund giải thích ý nghĩa của chi phí kinh tế. Nền tảng để phân tích các bài toán kinh tế.