-
Một cuộc thâu tóm quyền lực ở Hà Nội
Tháng trước, Tô Lâm, người giữ chức vụ chủ tịch nước Việt Nam từ tháng 5, trở thành tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam sau khi người tiền nhiệm Nguyễn Phú Trọng qua đời. Sự lên ngôi của Lâm đánh dấu một bước ngoặt tiềm năng trong cách thức quản trị đất nước.…
-
Điều gì thúc đẩy cuộc ‘tấn công’ vào Đại học Fulbright Việt Nam?
Chính quyền Việt Nam từ lâu đã bị ám ảnh bởi viễn cảnh các cuộc biểu tình đường phố do thanh niên lãnh đạo, gần đây được minh họa rõ nét qua làn sóng chỉ trích trên mạng nhắm vào Đại học Fulbright Việt Nam (FUV).
-
Chuyên gia tài chính Trung Quốc bàn về VinFast, Vingroup và kinh tế Việt Nam
Nhìn bề ngoài, Việt Nam là người bạn siêng năng cùng học hỏi “mô hình Đông Á” và là đại diện tiêu biểu cho việc “níu lấy Trung Quốc để qua sông”.
-
Ông Phan Vân Bách bị kết án 5 năm tù vì “phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng”
Toà án Nhân dân thành phố Hà Nội ngày 16/9 kết án ông Phan Vân Bách, cựu thành viên của kênh truyền hình độc lập CHTV, với bản án năm năm tù giam về tội danh “tuyên truyền chống Nhà nước” theo Điều 117 của Bộ luật Hình sự.
-
Trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực quân sự: Tác động tới an ninh quốc tế và hàm ý cho Việt Nam
AI sẽ định hình tương lai của chiến tranh và tác động đến môi trường an ninh toàn cầu như thế nào? AI sẽ tác động ra sao tới răn đe hạt nhân và ổn định chiến lược trên toàn cầu? Liệu công nghệ này có khiến cho xung đột vũ trang trở nên dễ…
-
Hoàng Tùng Thiện, người kêu gọi đa đảng chính trị ở Việt Nam bị tuyên án sáu năm tù
Tòa án Nhân dân TP Hà Nội vào ngày 10/9 tuyên án sáu năm tù đối với ông Hoàng Tùng Thiện – đồng sáng lập Đảng đoàn Việt Nam và kêu gọi đa đảng chính trị cho Việt Nam. Truyền thông Nhà nước hôm 10/9 cho biết, ông Hoàng Tùng Thiện (sinh năm 1978) bị…
-
Nguyễn Vũ Bình, blogger của RFA, bị án 7 năm tù vì tự do ngôn luận
Toà án Nhân dân thành phố Hà Nội ngày 10/9 đã kết án 7 năm tù giam đối với nhà báo độc lập, blogger của Đài Á Châu Tự Do (RFA) Nguyễn Vũ Bình về tội danh “tuyên truyền chống Nhà nước” theo Điều 117 của Bộ luật Hình sự.
-
Tân TBT Tô Lâm khẳng định tính chính danh và điều gì tiếp theo?
Việt Nam đang chứng kiến bước ngoặt của chế độ Đảng Cộng sản toàn trị trong giai đoạn thoái trào và, sự khủng hoảng kế nhiệm là một trong những chỉ dấu rõ rệt cho thấy những thay đổi khó lường đang diễn ra.
-
Việt Nam – quyền lực trong tay ai?
Huy Đức vốn là người thường xuyên bày tỏ suy nghĩ, nhận định về những vấn đề, sự kiện liên quan đến nhiều lĩnh vực tại Việt Nam (chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục). Trần Đình Triển cũng gần như thế nhưng họ không gặp rắc rối đáng kể nào. Không…
-
Nhân kỷ niệm Cách Mạng Tháng 8, giải oan cho Lâm Đức Thụ
Cuộc Cách Mạng Tháng 8 (19/8/1945) mà chúng ta sắp kỷ niệm lần thứ 78 đã mở đầu cho một giai đoạn khủng bố kinh hoàng. Hàng trăm nghìn người đã chết trong vài năm sau không phải vì chiến tranh. Trong tuyệt đại đa số họ là những người yêu nước và có kiến…
-
Tân Tổng bí thư Tô Lâm sẽ tiếp tục di sản ‘dở dang’ của người tiền nhiệm thế nào?
Loạt bài viết kỳ này lý giải bốn vấn đề chủ yếu sau: Một, vì sao khủng hoảng kế vị luôn diễn ra dưới chế độ toàn trị; Hai, Tân Tổng bí thư Tô Lâm sẽ bảo vệ chế độ “kiểu Putin”?; Ba, chống tham nhũng vẫn tiếp tục là công cụ lưỡng dụng: niềm…
-
Những tín hiệu đáng chú ý về Tô Đại tướng
Chỉ trong thời gian ngắn kỷ lục, TBT-CTN Tô Lâm đã vượt tất cả các bậc tiền nhiệm trên nhiều phương diện.
-
Tầm bao quát của các thỏa thuận Việt – Trung
Tổng Bí thư — Chủ tịch nước Tô Lâm thăm Trung Quốc chỉ sau hai tuần giữ cương vị mới. Mười bốn thỏa thuận ký kết trong dịp này, cùng với các thỏa thuận trước đây, có tầm ảnh hưởng không chỉ đối với quan hệ song phương.
-
Việt Nam Cộng Hòa
Phải nhìn nhận một điều rằng dù chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn, chỉ vỏn vẹn có 20 năm, chế độ VNCH đã tạo ra một thế hệ trí thức văn nghệ sỹ lớn cùng những tác phẩm để đời nhiều ảnh hưởng mà nếu nhìn lại thì sự phát triển trong khoảng…
-
Hội nghị Thành Đô: Nguyên nhân, diễn biến và hậu quả
BBC giới thiệu một phần bài tư liệu của ông Dương Danh Dy, cựu Tổng lãnh sự Việt Nam tại Quảng Châu về các nguyên nhân chủ yếu dẫn tới Hội nghị bí mật Thành Đô năm 1990 giữa một số lãnh đạo hai Đảng Cộng sản Trung Quốc và Việt Nam:
-
Liệu Việt Nam có đi theo con đường của Trung Quốc?
Một số nhà quan sát Việt Nam đã đặt câu hỏi liệu ông Lâm, một tướng an ninh và cựu bộ trưởng công an, có áp dụng các khuynh hướng chuyên chế và đưa đất nước đi theo con đường tương tự như của Trung Quốc dưới thời Chủ tịch Tập Cận Bình hay không.
-
Lợi ích chung Việt Nam-EU và trật tự mới tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương
Việt Nam – vốn có lịch sử ngờ vực đối các cường quốc, đã và đang đa dạng hóa quan hệ của mình bằng cách tìm kiếm quan hệ an ninh và quốc phòng với các đối tác ÂĐD – TBD như Liên minh Châu Âu (EU), Ấn Độ và Nhật Bản, cũng như với…
-
Kênh Phù Nam có thể đẩy Campuchia rời xa Việt Nam về phía Trung Quốc
Việc Campuchia thúc đẩy xây dựng Kênh đào Phù Nam, tuyến đường thủy nối Cảng Tự trị Phnom Penh với tỉnh ven biển Kep, có nghĩa là các tàu chở hàng có thể bỏ qua cảng Cái Mép của Việt Nam. Nhà bình luận người Campuchia, Sokvy Rim, sẽ phân tích các tác động của…