-
Các ưu tiên kinh tế của Kamala Harris
Mặc dù một số đề xuất chính sách của Kamala Harris vẫn còn mơ hồ, không còn nghi ngờ gì nữa rằng các chính sách tài khóa, thương mại, khí hậu, nhập cư, tiền tệ và chính sách Trung Quốc của bà sẽ rất khác so với đối thủ của mình. Chương trình nghị sự…
-
Tại sao Tập lại thay đổi suy nghĩ về kích thích tài khóa ở Trung Quốc?
Sau khi phản đối lời kêu gọi can thiệp, Bắc Kinh đã đột ngột thay đổi quyết định. Nhưng liệu gói kích thích này có đủ để đưa nền kinh tế trở lại đúng hướng hay không?
-
Chính sách bần-cùng-hóa-láng-giềng
Như là một mục tiêu chính sách kinh tế toàn cầu, đại-toàn-cầu-hóa gặp khó khăn phần lớn bởi vì những người thúc đẩy nó kiểm soát thái quá các hành động có ảnh hưởng liên biên giới. Một hướng tiếp cận tốt hơn nhiều là tập trung vào các chính sách hướng tới việc kiếm…
-
Liệu Châu Âu có thể tạo ra một nền kinh tế sáng tạo?
Sau 30 năm tăng trưởng kinh tế “huy hoàng” sau Thế chiến II, các nhà hoạch định chính sách châu Âu đã không thực hiện được các thể chế và chính sách để thúc đẩy đổi mới mang tính đột phá. Hiện nay, châu Âu cần khẩn trương áp dụng một học thuyết kinh tế…
-
Thành phần còn thiếu trong năng lực cạnh tranh của Châu Âu
Những tháng tới sẽ cho thấy mức độ cam kết của các nhà lãnh đạo Châu Âu trong việc khôi phục năng lực cạnh tranh kinh tế trong một thế giới mà họ đang ngày càng tụt lại phía sau. Liên minh Châu Âu rất cần sự tích hợp thị trường vốn, và để đạt…
-
Châu Âu cần một tầm nhìn kinh tế mới
Với lộ trình hiện tại chỉ dẫn đến sự trì trệ kinh tế, Liên minh Châu Âu (EU) phải thiết lập một tầm nhìn cho một tương lai năng động và hiệu quả hơn. Trên hết, người dân Châu Âu cần trả lời một câu hỏi đơn giản nhưng quan trọng: EU nên trông như…
-
Khắc phục vấn đề về khoảng cách công nghệ của các doanh nghiệp Châu Âu
Các doanh nghiệp Châu Âu hiện nay đang thiếu đi quy mô và khả năng thích ứng cần thiết để cạnh tranh với các đối thủ ở Mỹ và Trung Quốc. Các nhà hoạch định chính sách thông thái sẽ biết tận dụng đà hợp tác được tạo ra bởi cuộc chiến ở Ukraine và…
-
Châu Âu và vấn đề đa khủng hoảng
Tác giả: Thomas Buberl Trong khi Liên minh Châu Âu có thể là đối tượng cần thiết nhất phải trải qua một cuộc chuyển đổi về mặt thể chế để ứng phó với việc đa khủng hoảng hiện nay, nó cũng đã được trang bị rất tốt để thực hiện điều đó. Yếu tố then…
-
Giải mã nền kinh tế chiến tranh của Nga
Mặc dù nền kinh tế của Nga có vẻ kiên cường, nhưng cuộc chiến toàn diện của Vladimir Putin chống lại Ukraine đang phải trả giá đắt về mặt kinh tế. Nó không chỉ buộc người dân Nga hiện tại phải sống trong điều kiện tồi tệ hơn so với những gì họ có thể…
-
Liệu chúng ta đã sẵn sàng cho sự phá huỷ sáng tạo của trí tuệ nhân tạo?
Thay vì mù quáng tin tưởng vào những lý thuyết đơn giản nhưng hấp dẫn về bản chất của sự thay đổi mang tính lịch sử, chúng ta cần khẩn trương tập trung vào cách mà làn sóng đổi mới gây gián đoạn tiếp theo có thể ảnh hưởng đến các thể chế xã hội,…
-
Làm thế nào để giảm thiểu tham nhũng ở Ukraine
Về mặt tăng trưởng kinh tế, trải nghiệm của Ba Lan và Ukraine trong những thập kỷ sau khi chế độ cộng sản sụp đổ là một bức tranh đối lập. Trong khi Ba Lan chấp nhận sức mạnh của xã hội dân sự rất dân chủ và trở nên giàu có hơn, Ukraine lại…
-
Lịch sử đã từng nói cho ta biết về AI rồi
David Ricardo, một trong những người sáng lập nền kinh tế hiện đại vào đầu thế kỷ 19, đã thấy rằng máy móc không hẳn là tốt hay là xấu. Ông nhận thức được việc máy móc tạo ra hay xóa sổ các công việc phụ thuộc vào cách chúng ta triển khai máy móc…
-
Tại sao xây dựng quốc gia lại thất bại ở Afghanistan
Mặc dù Mỹ rõ ràng có thể đã quản lý việc rút quân khỏi Afghanistan tốt hơn, nhưng thảm kịch đang diễn ra trong tháng này đã hình thành trong suốt 20 năm. Ngay từ đầu, Mỹ và các đồng minh đã chấp nhận – và không bao giờ xem xét lại – một chiến…
-
Giải Nobel giúp giải quyết bài toán bất bình đẳng
Trong khi ngay cả những nền kinh tế nghèo nhất thế giới cũng đã trở nên giàu có hơn trong những thập kỷ gần đây, họ vẫn tiếp tục tụt lại xa so với các nền kinh tế có thu nhập cao hơn – và khoảng cách này không có dấu hiệu thu hẹp. Theo…
-
Cách để chiến thắng trong cuộc cạnh tranh kinh tế công nghệ với Trung Quốc
Câu hỏi quan trọng nhất đối với các nền kinh tế phương Tây trước thách thức kinh tế và công nghệ từ Trung Quốc là liệu và khi nào Trung Quốc có thể trở thành một nhà đổi mới thực thụ.
-
Trung Quốc đã sẵn sàng cho chiến tranh
Trong bối cảnh lưỡng đảng ngày càng nhất trí rằng Mỹ cần phải làm nhiều hơn để kiềm chế Trung Quốc, phần lớn cuộc tranh luận chính sách tại Washington tập trung vào sức mạnh kinh tế và công nghệ của Trung Quốc.
-
Tận dụng tối đa FDI
Khi nói đến việc chuyển hóa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thành sự tăng trưởng thu nhập và nâng cấp công nghệ, Thâm Quyến, Trung Quốc đã thành công vượt trội hơn so với Penang, Malaysia. Lý do rất đơn giản: Thâm Quyến, không giống như Penang, đã hỗ trợ cho sự…
-
Ngày tàn của nền kinh tế chiến tranh Nga đang đến gần
Những rào cản về tài chính, công nghệ và nhân khẩu học mà nền kinh tế Nga đang phải đối mặt nghiêm trọng hơn nhiều so với những gì mọi người thường hiểu. Trái ngược với những gì Điện Kremlin muốn người khác tin tưởng, thời gian không đứng về phía Nga.
-
Nghịch lý kinh tế của Trung Quốc
Giữa bối cảnh suy thoái kinh tế và khủng hoảng nợ chính quyền địa phương, Chủ tịch Tập Cận Bình đang tăng tốc chuyển đổi mô hình tăng trưởng của Trung Quốc sang hướng dựa trên công nghệ.
-
Tân tứ nhân bang
Tác giả: Richard Haass Trung Quốc, Iran, Bắc Triều Tiên và Nga không có một liên minh chính thức cam kết bảo vệ lẫn nhau. Tuy nhiên, họ đã hình thành một sự liên kết dựa trên sự thù địch chung đối với trật tự thế giới hiện tại do Mỹ dẫn dắt, và không…
-
Trung Quốc sẽ trở thành một Nhật Bản kế tiếp
Liệu Trung Quốc có trở thành một Nhật Bản tiếp theo về kinh tế không? Liệu nước này có phải đối mặt với tình trạng tương tự như Nhật Bản vào đầu những năm 1990? Câu trả lời của chúng tôi là một cái gật đầu chắc nịch.