-
“Con đôminô cuối cùng” của Tô Lâm khi nào bị đốn ngã?
Tác giả: Vũ Hoài Nam. Suốt gần 40 năm qua chưa có vị Tổng Bí thư nào dám đưa kinh tế tư nhân lên vị trí chủ đạo. Cho đến khi ông Tô Lâm lên làm Tổng Bí thư. Đây là một mốc quan trọng nhưng chưa phải là sự đốn ngã “thành trì cuối…
-
Bốn thế kẹt của Việt Nam khi đàm phán thuế quan với Mỹ
Việt Nam đang đứng trước những thách thức to lớn trong ba tháng đàm phán sắp đến.
-
Trump áp thuế 46%, liệu có xuất hiện liên minh “Kháng Mỹ Viện Tàu”?
Ngày 3/4/2025, Mỹ tuyên bố áp thuế chống bán phá giá đến 46% đối với nhiều sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam. Động thái này trùng hợp với thời điểm Trung Quốc đang âm thầm chuẩn bị cho chuyến thăm của Chủ tịch Tập Cận Bình tới Hà Nội. Hai sự kiện này bề…
-
Chủ nghĩa bảo hộ thương mại trong thời đại toàn cầu hoá: Chính sách thuế quan của Donald Trump 2.0 và hàm ý đối với Việt Nam
Việt Nam, với vị thế chiến lược trong chuỗi cung ứng toàn cầu, cần chủ động trong việc xây dựng các chiến lược kinh tế vĩ mô và chính sách đối ngoại để giảm thiểu tác động tiêu cực từ các chính sách bảo hộ này.
-
“Kỷ nguyên mới”: Cải cách thế chế và tăng trưởng kinh tế thế nào?
Bài viết tập trung làm rõ hai trụ cột chủ yếu của “kỷ nguyên mới” là cải cách thể chế và tăng trưởng kinh tế trong mối liên quan và tác động qua lại, nhấn mạnh cải cách thể chế như một yếu tố tăng trưởng quan trọng trong bối cảnh thế giới mới có…
-
Cái Việt Nam cần không phải “đặc khu” mà là cởi trói toàn bộ nền kinh tế
Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cởi trói cho toàn bộ nền kinh tế để phát triển, tại sao còn cần những đặc khu riêng lẻ?
-
Vẽ đường cho Tô Lâm chạy
Việt Nam đã ở ngưỡng của một sự thay đổi, điều mà nhiều người đã nói về Đổi mới lần 2. Quả bóng lúc này đang nằm ở trong chân ông Tô Lâm. Liệu ông sẽ di chuyển nó để thay đổi quốc gia và ghi tên mình vào lịch sử hay ông để vụt…
-
Tổng Bí thư Tô Lâm đang tạo ra cho mình quyền hành pháp
Khác với những thông lệ cũ, ông Tô Lâm đang biến chức Tổng bí thư Đảng trở thành một vị trí hành pháp.
-
Thành phố trên đồi và con đường dân chủ
Nguyễn Huy Vũ: “Chuyện không đồng ý về quan điểm nó không phải là vấn đề quan trọng lớn, mà là những lý luận tương tác, đến mức tranh cãi, nó sẽ khiến chúng ta hoặc không còn gì để muốn tranh cãi nữa và cùng đi với nhau, hoặc là đi với những người…
-
Điều gì cản trở kinh tế tư nhân phát triển ở Việt Nam?
Khác với người tiền nhiệm muốn xem kinh tế nhà nước là chủ đạo của nền kinh tế quốc gia, kể từ khi lên nắm quyền lãnh đạo đất nước, ông Tô Lâm bắt đầu muốn định hướng nền kinh tế quốc gia dựa nhiều hơn vào khu vực kinh tế tư nhân.
-
Việt Nam đã đến ‘điểm tới hạn’ cho cuộc cải cách lớn?
Sự trưởng thành của một quốc gia tại những khúc quanh lịch sử phụ thuộc vào khả năng vượt qua những giới hạn nội tại—cả về tư duy lẫn cơ chế—để chuyển hóa mọi tiềm năng thành hành động. Liệu Tổng Bí thư Tô Lâm có thể vượt lên khỏi những gì người ta vẫn…
-
Hy sinh lạm phát chỉ có thể dẫn đến bất ổn vĩ mô
Nguyễn Huy Vũ: “Lạm phát cao gây ra nhiều hệ luỵ cho nền kinh tế. Trước hết nó làm giảm sức mua của người dân. Nó làm tăng chi phí sinh hoạt và ảnh hưởng trực tiếp đến nhóm người có thu nhập thấp trong xã hội. Lạm phát cũng khiến tăng chi phí sản…
-
Việt Nam và thách thức trở thành nước thu nhập cao trong 20 năm
Tác giả: Nguyễn Huy Vũ. Ngày 17/11/2022, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua Nghị quyết số 29 trong đó đưa ra tầm nhìn đến năm 2030 và kéo dài đến năm 2045. Theo Nghị quyết số 29, mục tiêu tổng quát của Việt Nam đến năm 2030, tức còn 5…
-
Việt Nam sẽ chuẩn bị gì cho thương chiến?
Nguyễn Huy Vũ: “Cho đến nay, khi Hoa Kỳ đang bận tâm với những đối tác và vấn đề khẩn thiết nhất, việc xét lại mối quan hệ với Việt Nam vẫn chưa được nêu ra. Tuy vậy, sau khi những vấn đề cấp bách đã được giải quyết, trường hợp Việt Nam sẽ trở…
-
Chuẩn bị đêm trước cho một kỷ nguyên mới
Trần Văn Thọ: “Để có đêm trước của kỷ nguyên mới, mong là năm 2025 cấp lãnh đạo cao nhất sẽ cho ra đời những quyết định, những chính sách, phương châm hợp với mong đợi của toàn dân; cho thấy đó là những thay đổi thực sự và sẽ được thực hiện; từ đó…
-
Năm điều cần biết về các lệnh hành pháp của Trump về năng lượng
Tổng thống mới đã ký các lệnh hành pháp rộng rãi nhằm thúc đẩy phát triển ngành dầu khí, nhưng các quyết định của ông sẽ phải đối mặt với thử thách.
-
Cách Trung Quốc chiến thắng Cuộc chiến ở Hoàng Sa
Carl O. Shuster: “Tiến nhanh về phía trước, chiến đấu cận chiến và tấn công mạnh mẽ” – Cách Trung Quốc chiến thắng Cuộc chiến ở Hoàng Sa.
-
Nghị định 168: bất hợp lý và tai hại
Một chính sách pháp luật được xây dựng vì dân không chỉ cần hợp tình, hợp lý mà còn cần thể hiện được sự lắng nghe và quan tâm đến tiếng nói của người dân những người chịu tác động trực tiếp từ các quy định pháp luật.
-
Biển Đông: 5 vấn đề cần theo dõi trong năm 2025
Biển Đông đã trở thành một trong những điểm nóng địa chính trị nhiều rủi ro nhất trên thế giới trong những năm gần đây khi Trung Quốc tăng cường củng cố những tuyên bố chủ quyền rộng lớn của nước này đồng thời có sự gia tăng can dự của các quốc gia bên…
-
Thích Minh Tuệ và ba hành trình bất thường
Nguyễn Hà Hùng: “Người Việt Nam đang cùng lúc có ba hành trình bất thường. Đó là cuộc bộ hành đến Ấn Độ của tu sĩ độc lập Thích Minh Tuệ, phong trào người Việt Nam ra khỏi lãnh thổ Việt Nam đảnh lễ tu sĩ Việt Nam. Cả hai hành trình này đều tìm…
-
Từ tư duy quản lý đến cải cách thể chế: Khơi thông tiến trình chuyển đổi cho một Việt Nam tự do, dân chủ và thịnh vượng
Vũ Đức Khanh bàn về tư duy không quản được thì cấm.