-
Bàn về tẩy não
Tẩy não hay kiểm soát tinh thần là một tiến trình làm thay đổi nhận thức và niềm tin trong con người…
-
Dư âm 30/4: Sau ‘gãi ngứa’ và ‘tự sướng’…
Biểu ngữ tôn vinh “kháng chiến oanh liệt chống Mỹ” rợp trời, trong khi cả tổng bí thư lẫn thủ tướng lại rã giọng xin Mỹ gỡ thuế! Một mâu thuẫn vừa hài hước, vừa lố bịch.
-
“Cây muốn lặng gió chẳng đừng”: Việt Nam giữa gọng kìm Mỹ – Trung trước ngã ba định mệnh
Cuồng phong đến từ nhiều hướng, từ cuộc giành giật ngôi bá chủ giữa Tàu và Mỹ, đồng thời đến từ cả nội bộ Việt Nam: một phái nhấn ga, phái kia đạp thắng…
-
Hòa giải hay lạc lõng: Lựa chọn sinh tử cho Việt Nam
Đã đến lúc đảng và Nhà nước Việt Nam phải hòa giải với chính người dân mình — từ mọi góc bể chân trời — và hội nhập vào dòng chảy văn minh của nhân loại. Nếu không, lịch sử sẽ gọi các ông là những kẻ đã bỏ lỡ vận hội cuối cùng của…
-
“Con đôminô cuối cùng” của Tô Lâm khi nào bị đốn ngã?
Tác giả: Vũ Hoài Nam. Suốt gần 40 năm qua chưa có vị Tổng Bí thư nào dám đưa kinh tế tư nhân lên vị trí chủ đạo. Cho đến khi ông Tô Lâm lên làm Tổng Bí thư. Đây là một mốc quan trọng nhưng chưa phải là sự đốn ngã “thành trì cuối…
-
Suy nghĩ về chính sách phát triển kinh tế tư nhân của nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi sang thị trường trong “kỷ nguyên mới”
Phạm Quý Thọ bàn về các chính sách nhằm phát triển kinh tế tư nhân của Việt Nam trong “kỷ nguyên mới”.
-
Điểm sách “1493: Từ hành trình của Colombo đến toàn cầu hóa”
Những mô thức lịch sử lặp lại một cách đáng kinh ngạc giữa căng thẳng thương mại Mỹ – Trung hiện tại với các chu kỳ xung đột kinh tế – thuế quan kéo dài hơn 430 năm giữa phương Tây và Trung Quốc, khởi đầu từ năm 1493, năm sau chuyến đi của Columbus.
-
Bốn thế kẹt của Việt Nam khi đàm phán thuế quan với Mỹ
Việt Nam đang đứng trước những thách thức to lớn trong ba tháng đàm phán sắp đến.
-
Trump áp thuế 46%, liệu có xuất hiện liên minh “Kháng Mỹ Viện Tàu”?
Ngày 3/4/2025, Mỹ tuyên bố áp thuế chống bán phá giá đến 46% đối với nhiều sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam. Động thái này trùng hợp với thời điểm Trung Quốc đang âm thầm chuẩn bị cho chuyến thăm của Chủ tịch Tập Cận Bình tới Hà Nội. Hai sự kiện này bề…
-
Chủ nghĩa bảo hộ thương mại trong thời đại toàn cầu hoá: Chính sách thuế quan của Donald Trump 2.0 và hàm ý đối với Việt Nam
Việt Nam, với vị thế chiến lược trong chuỗi cung ứng toàn cầu, cần chủ động trong việc xây dựng các chiến lược kinh tế vĩ mô và chính sách đối ngoại để giảm thiểu tác động tiêu cực từ các chính sách bảo hộ này.
-
Mỹ tính thuế đối ứng như thế nào?
Tổng thống Donald Trump công bố rằng chính quyền Việt Nam áp mức thuế 90% đối với hàng Mỹ. Vậy công thức nào cho ra con số này?
-
“Kỷ nguyên mới”: Cải cách thế chế và tăng trưởng kinh tế thế nào?
Bài viết tập trung làm rõ hai trụ cột chủ yếu của “kỷ nguyên mới” là cải cách thể chế và tăng trưởng kinh tế trong mối liên quan và tác động qua lại, nhấn mạnh cải cách thể chế như một yếu tố tăng trưởng quan trọng trong bối cảnh thế giới mới có…
-
Cái Việt Nam cần không phải “đặc khu” mà là cởi trói toàn bộ nền kinh tế
Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cởi trói cho toàn bộ nền kinh tế để phát triển, tại sao còn cần những đặc khu riêng lẻ?
-
Vẽ đường cho Tô Lâm chạy
Việt Nam đã ở ngưỡng của một sự thay đổi, điều mà nhiều người đã nói về Đổi mới lần 2. Quả bóng lúc này đang nằm ở trong chân ông Tô Lâm. Liệu ông sẽ di chuyển nó để thay đổi quốc gia và ghi tên mình vào lịch sử hay ông để vụt…
-
Cách nghĩ về nền kinh tế: Một hướng dẫn cơ bản (Chương 9)
Khi nói đến quy định, chúng tôi muốn đề cập đến những hạn chế do chính phủ áp đặt lên nền kinh tế: các lệnh cấm, yêu cầu cấp phép, tiêu chuẩn chất lượng hoặc an toàn, kiểm soát giá cả, hạn ngạch, trợ cấp, v.v. Mặc dù chúng khác nhau về chi tiết và…
-
Cách nghĩ về nền kinh tế: Một hướng dẫn cơ bản (Chương 8)
Sự biến động liên tục của nền kinh tế không phải là những thay đổi ngẫu nhiên mà là sự điều chỉnh đối với bộ máy sản xuất nhằm theo đuổi việc tạo ra giá trị.
-
Tổng Bí thư Tô Lâm đang tạo ra cho mình quyền hành pháp
Khác với những thông lệ cũ, ông Tô Lâm đang biến chức Tổng bí thư Đảng trở thành một vị trí hành pháp.
-
Thành phố trên đồi và con đường dân chủ
Nguyễn Huy Vũ: “Chuyện không đồng ý về quan điểm nó không phải là vấn đề quan trọng lớn, mà là những lý luận tương tác, đến mức tranh cãi, nó sẽ khiến chúng ta hoặc không còn gì để muốn tranh cãi nữa và cùng đi với nhau, hoặc là đi với những người…
-
Điều gì cản trở kinh tế tư nhân phát triển ở Việt Nam?
Khác với người tiền nhiệm muốn xem kinh tế nhà nước là chủ đạo của nền kinh tế quốc gia, kể từ khi lên nắm quyền lãnh đạo đất nước, ông Tô Lâm bắt đầu muốn định hướng nền kinh tế quốc gia dựa nhiều hơn vào khu vực kinh tế tư nhân.
-
Việt Nam đã đến ‘điểm tới hạn’ cho cuộc cải cách lớn?
Sự trưởng thành của một quốc gia tại những khúc quanh lịch sử phụ thuộc vào khả năng vượt qua những giới hạn nội tại—cả về tư duy lẫn cơ chế—để chuyển hóa mọi tiềm năng thành hành động. Liệu Tổng Bí thư Tô Lâm có thể vượt lên khỏi những gì người ta vẫn…
-
Việt Nam cần học gì từ Singapore
Những cuộc cải cách này chắc chắn sẽ gặp sự chống đối của những người đang hưởng lợi, không muốn sự thay đổi làm ảnh hưởng đến mình. Nhưng, như bất cứ một cuộc cải cách nào, nhà lãnh đạo cần đặt quyền lợi của dân tộc, quyền lợi của số đông, lên trên lợi…