-
Thỏa thuận thương mại Mỹ – Việt: Cơ hội hay cái bẫy địa-chính trị?
Washington không che giấu mục tiêu kép: Một mặt hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế để tách rời ảnh hưởng công nghệ Trung Quốc, mặt khác đưa Việt Nam vào quỹ đạo chiến lược của Mỹ trong khu vực.
-
Nước Mỹ chống nước Mỹ. Chương 9, Bài 6: Xuất khẩu giáo dục
Chính tại đây, giáo dục trở thành một kênh tác động quan trọng: nó mở rộng phạm vi hiểu biết về chính trị của một quốc gia. Việc chấp nhận lối sống và các giá trị cốt lõi của một quốc gia đồng nghĩa với việc hình thành nên những tiêu chí để đánh giá…
-
Elon Musk lập đảng Nước Mỹ
Người Mỹ trong trường hợp này sẽ quyết định tương lai của mình rằng liệu họ sẽ chọn đảng nào và ứng cử viên của đảng nào trong tương lai. Ngược lại, người Việt cho đến nay vẫn không có một lựa chọn nào. Nhưng nếu người Việt muốn, họ sẽ lên tiếng để đòi…
-
Nước Mỹ chống nước Mỹ. Chương 9, Bài 5: Học viện Hải quân Hoa Kỳ
Học viện Hải quân là một học viện quân sự, nhưng chúng ta có thể thấy rằng nó rất chú trọng vào việc truyền bá tinh thần chính trị. Đồng thời, học viện cũng tập trung vào việc nuôi dưỡng một cảm giác vinh dự trong thế hệ trẻ qua các hoạt động khác nhau.…
-
Việt Nam đầu hàng trong thoả thuận thương mại với Hoa Kỳ?
Hậu quả của thoả thuận này sẽ là Việt Nam đánh mất đi cơ hội công nghiệp hoá quốc gia. Một quốc gia với dân số 100 triệu như Việt Nam không thể trở thành một quốc gia giàu có và hùng mạnh nếu nó thiếu đi khu vực sản xuất mạnh mẽ. Hiểu điều…
-
Luận cương liên bang số 47
Rõ ràng là trong một số trường hợp, nguyên tắc nền tảng mà chúng ta đang bàn luận đã bị vi phạm do sự pha trộn quá mức, thậm chí là sự hợp nhất giữa ba nhánh quyền lực khác nhau. Hơn nữa, không một trường hợp nào có một cơ chế đầy đủ được…
-
Nước Mỹ chống nước Mỹ. Chương 9, Bài 4: “Nhà máy Tài năng”
Các nhà quản lý chuyên nghiệp cần có kiến thức và kỹ năng có thể sử dụng được, có thể làm việc và có thể hành động. Giáo dục quản lý công sẽ khó có thể thực sự hữu ích cho sự phát triển xã hội nếu không đi theo hướng này.
-
Nước Mỹ chống nước Mỹ. Chương 9, Bài 3: Trường Chính phủ Kennedy
Tuy nhiên, vì nó cũng có nhiều khía cạnh thành công, nên nó tự nhiên thu hút được sự quan tâm. Một phần lớn sức hấp dẫn này không đến từ sự thành công của khu vực công, mà đến từ thành công kinh tế. Đôi khi, mọi người có tầm nhìn hơi hạn hẹp,…
-
Nước Mỹ chống nước Mỹ. Chương 9, Bài 2: MIT
Tất nhiên, các trường đại học Mỹ không phải là không có vấn đề; ngược lại, chúng cũng bị muôn vàn khó khăn bủa vây. Nhưng những sinh viên xuất sắc nhất vẫn luôn nổi bật. Một số giáo sư lo lắng về tương lai. Tuy nhiên, tại các trường đại học như MIT, sự…
-
Nước Mỹ chống nước Mỹ. Chương 9, Bài 1: Hệ thống giáo dục
Đầu tư vào giáo dục là khoản đầu tư quan trọng, có giá trị và mang lại lợi ích lớn nhất cho sự tiến bộ và phát triển toàn diện của xã hội. Một xã hội hiện đại không chỉ cần thiết bị hiện đại mà còn cần những con người có thể sáng tạo…
-
Thuế của Việt Nam cao hay thấp?
Một chính sách lấy đi tài sản của người dân thông qua thuế mà không có sự chấp thuận của họ (qua những người đại diện) thì đó thực chất là một hành động trấn lột dù biện minh theo kiểu nào.
-
Nước Mỹ chống nước Mỹ. Chương 8, Bài 6: Thượng đế ở thế gian
Việc tôn giáo phát triển mạnh mẽ trong một xã hội có nền khoa học – công nghệ tiên tiến như Hoa Kỳ dường như là điều mâu thuẫn. Đây là một nghịch lý trong lý tính của con người. Trên thực tế, người Mỹ rất lý trí khi tiếp cận tôn giáo, cũng giống…
-
Nước Mỹ chống nước Mỹ. Chương 8, Bài 5: Trụ sở chính của Coca-Cola
Coca-Cola đã phát triển từ một xưởng sản xuất tồi tàn, giống như nhiều công ty lớn khác. Khi đạt tới một mức độ phát triển nhất định, các thiết chế chính trị và hệ thống xã hội có xu hướng ổn định lại. Đây chính là mối quan hệ giữa chính trị và kinh…
-
Nước Mỹ chống nước Mỹ. Chương 8, Bài 4: Dịch vụ cho con người
Cũng như bất kỳ xã hội nào khác, không có xã hội nào đủ khả năng giải quyết toàn bộ các vấn đề của tất cả mọi người. Nếu một xã hội muốn đạt được sự ổn định lâu dài, điều đó phải dựa trên việc tối đa hóa các cơ chế có khả năng…
-
Nước Mỹ chống nước Mỹ. Chương 8, Bài 3: Doanh nghiệp không mang tính dân chủ
Cách tiếp cận quản lý của Hoa Kỳ khác biệt rõ rệt với truyền thống của Trung Quốc. Quản lý của Mỹ mang tính cứng nhắc và chặt chẽ, trong khi truyền thống Trung Quốc chú trọng đến tính linh hoạt, uyển chuyển nhằm tạo cảm giác nhân đạo.
-
Nước Mỹ chống nước Mỹ. Chương 8, Bài 2: Nguyên lý vận hành của nhà máy
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã sử dụng công nghệ để giải quyết những mâu thuẫn tiềm tàng giữa lao động và quản lý liên quan đến công nghệ. Đây là điều kiện tiên quyết để vừa giảm xung đột xã hội vừa thúc đẩy phát triển kinh doanh. Quá trình vận…
-
Nước Mỹ chống nước Mỹ. Chương 8, Bài 1: Giấy phép lái xe
Một đặc điểm khác của phương thức này là nó hợp nhất các hệ thống giấy tờ khác nhau và khiến cho một thẻ có thể sử dụng cho nhiều mục đích. Với một “thẻ căn cước”, chẳng hạn như giấy phép lái xe, người dân không cần thêm các giấy tờ khác, qua đó…
-
Nước Mỹ chống nước Mỹ. Chương 7, Bài 8: Văn phòng liên lạc quốc hội
Các đại biểu Quốc hội dựa vào hệ thống này, nhưng đồng thời họ cũng chịu sự chi phối của nó. Cơ chế này vừa phục vụ vừa kiểm tra hoạt động của các đại biểu Quốc hội. Liệu các đại biểu Quốc hội có đủ năng lực không? Họ có hoàn thành nhiệm vụ…
-
Nước Mỹ chống nước Mỹ. Chương 7, Bài 7: Việc chọn lựa quan chức
Sự thành công trong quản lý hoặc cai trị của một xã hội nằm ở chỗ xã hội đó có thể kỹ thuật hóa và chuyên nghiệp hóa một phần lớn nhân sự đến mức nào, để họ có thể nghiên cứu và phát triển các lĩnh vực mà họ quản lý một cách ổn…
-
Nước Mỹ chống nước Mỹ. Chương 7, Bài 6: Quy trình minh bạch
Chính quyền địa phương là đôi chân của chính quyền trung ương, không có nó thì chính quyền trung ương không thể di chuyển dù một bước; chính quyền địa phương là đôi tay của chính quyền trung ương, không có nó thì chính quyền trung ương không thể hoàn thành bất cứ việc gì.
-
Nước Mỹ chống nước Mỹ. Chương 7, Bài 5: Chính trị cơ sở (grassroots politics)
Trong đời sống chính trị, người dân không có tiếng nói về chính trị quốc gia hay chính trị bang. Nhưng họ có tiếng nói thực sự trong chính trị cơ sở, vì các hoạt động này diễn ra ngay quanh họ, trước mắt họ và gắn liền với cuộc sống hàng ngày. Thực tế,…