-
Ảo tưởng hậu tân tự do và thảm kịch của Bidenomics
Jason Furman: “Dù có rất nhiều lời giải thích cho chiến thắng của Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2024, nhưng quan điểm của cử tri về nền kinh tế Mỹ có lẽ là yếu tố mang tính quyết định. Trong cuộc thăm dò ý kiến diễn ra ngay trước thềm…
-
Hy sinh lạm phát chỉ có thể dẫn đến bất ổn vĩ mô
Nguyễn Huy Vũ: “Lạm phát cao gây ra nhiều hệ luỵ cho nền kinh tế. Trước hết nó làm giảm sức mua của người dân. Nó làm tăng chi phí sinh hoạt và ảnh hưởng trực tiếp đến nhóm người có thu nhập thấp trong xã hội. Lạm phát cũng khiến tăng chi phí sản…
-
Kinh tế theo chủ thuyết MAGA là gì?
Các nhà kinh tế học chính thống đã nhanh chóng chỉ ra rằng sẽ rất khó khăn, nếu không muốn nói là không thể, để Donald Trump thực hiện một chương trình kinh tế với những yếu tố cấu thành thường mâu thuẫn nhau. Tuy nhiên, mặc dù điều này là đúng, nó lại bỏ…
-
Việt Nam và thách thức trở thành nước thu nhập cao trong 20 năm
Tác giả: Nguyễn Huy Vũ. Ngày 17/11/2022, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua Nghị quyết số 29 trong đó đưa ra tầm nhìn đến năm 2030 và kéo dài đến năm 2045. Theo Nghị quyết số 29, mục tiêu tổng quát của Việt Nam đến năm 2030, tức còn 5…
-
Anh nuôi dưỡng những ngành công nghiệp non trẻ
Nguyễn Huy Vũ: “Còn mặt trái của toàn cầu hoá thì diễn ra một cách chậm hơn, kín đáo hơn, và tạo ảnh hưởng sâu rộng hơn. Toàn cầu hoá sẽ khiến các công ty vừa và nhỏ ở các quốc gia chậm tiến sớm muộn gì cũng sẽ bị mua lại hoặc huỷ diệt…
-
Kinh tế tuần hoàn: hướng đi tất yếu!
Trần Văn Thọ: “Từ xưa cho đến vài chục năm gần đây, khi bàn về kinh tế ta thường nghĩ đó là quá trình khai thác tài nguyên, sản xuất hàng hóa và thải bỏ sau khi tiêu dùng. Quá trình đó được gọi là kinh tế tuyến tính (linear economy, LE). Nhưng như vậy…
-
Chính sách Công nghiệp của Trump: Nhiều sự tiếp nối hơn là gián đoạn
Elisabeth Reynolds: “Xây dựng lại nền tảng công nghiệp của Mỹ đã trở thành một trụ cột chính trong chính sách kinh tế của Mỹ. Thách thức đối với Trump, giống như đối với Biden, là làm thế nào để thiết kế và thực hiện một chiến lược công nghiệp thế kỷ XXI, thu hút…
-
Thuế quan có thể giúp nước Mỹ như thế nào
Michael Pettis: “Thuế quan không phải là giải pháp toàn diện cũng không nhất thiết gây hại. Hiệu quả của chúng, giống như bất kỳ chính sách kinh tế nào, phụ thuộc vào hoàn cảnh mà chúng được áp dụng.”
-
Thương chiến Mỹ – Canada
Nguyễn Huy Vũ: “Suy nghĩ cuối cùng sẽ dành cho người Canada. Sau những tức giận vì bị áp thuế làm ảnh hưởng đến nền kinh tế của mình, liệu họ sẽ có thể làm gì?”
-
Phát triển kinh tế sau Thỏa thuận Washington
Karim El Aynaoui và Hinh T. Dinh: Nếu các quốc gia đang phát triển muốn xây dựng nền kinh tế bền vững và bao trùm hơn trong bối cảnh toàn cầu hiện nay, họ phải chấp nhận hợp tác đối tác, chia sẻ kiến thức và theo đuổi sự hợp tác giữa chính phủ, khu…
-
Đừng vội bỏ qua châu Âu
Kenneth Rogoff: “Dù các nền kinh tế châu Âu đã suy yếu trong thời gian dài, không có xu hướng nào kéo dài mãi mãi. Dù triển vọng có vẻ ảm đạm, tình hình kinh tế châu Âu có thể khả quan hơn một chút vào cuối năm nay.”
-
Nghị định 168: kẹt xe tác động đến nền kinh tế thế nào?
Nguyễn Huy Vũ: “Chuyện khủng hoảng tắc nghẽn giao thông, tương tự như Bangkok, có thể khiến Việt Nam mất đi khoảng 3% GDP mỗi năm. Với GDP của Việt Nam năm 2024 là 476 tỉ đô la Mỹ, thì điều này tương đương với 14 tỉ đô la Mỹ.”
-
Liệu Việt Nam có xây dựng trung tâm tài chính quốc tế thành công?
Nguyễn Huy Vũ: “Trong thể chế kinh tế – chính trị mới nhằm hướng đến một trung tâm tài chính quốc tế, chính quyền buộc phải cư xử trong sự ràng buộc của hệ thống thượng tôn pháp luật và các định chế quốc tế, nó không thể nào duy trì lối hành xử như…
-
Liệu việc thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình có trở nên dễ dàng hơn không?
Keun Lee: Ngân hàng Thế giới gần đây thông báo rằng 34 nền kinh tế đã đạt được mức thu nhập cao trong những thập kỷ gần đây. Tuy nhiên, kết quả này không phản ánh sự tiến bộ thực sự mà chủ yếu là do Ngân hàng Thế giới đã hạ thấp ngưỡng thu…
-
Sự chậm lại của Trung Quốc đã thay đổi cuộc chiến thương mại
Mỹ hiện đang chiếm lợi thế – tuy nhiên, mức thuế quan tối đa của Trump sẽ vẫn còn tạo ra rủi ro.
-
Làm sao Đức đã phá huỷ nền kinh tế của mình, và cách để sửa chữa nó
Daniel Lacalle cho rằng sự can thiệp quá mức của các chính trị gia đã phá huỷ nền kinh tế của Đức.
-
Bài học chọn xe và tương lai Vinfast
Với chiến lược kinh doanh hiện có của mình, Nguyễn Huy Vũ cho rằng trước sau gì Vinfast cũng phá sản. Và việc những người mua xe bỏ ra một số tiền lớn để sở hữu xe như một tài sản để rồi nó sẽ nhanh chóng mất giá chỉ sau vài năm quả thật…
-
Kinh tế Trung Quốc sẽ thế nào vào năm 2025
Huang Yiping cho rằng triển vọng tăng trưởng của Trung Quốc vào năm 2025 rất bất định, vì ngành bất động sản còn khó khăn, các chính quyền địa phương còn nợ nần, và Donald Trump có thái độ đối đầu.
-
Lý do tại sao hệ thống phúc lợi kiểu châu Âu đang dần đi đến hồi kết
Christine Lagarde cho rằng chính sự giàu có đã tạo ra các khoản thuế để tài trợ cho các nhà nước phúc lợi ở châu Âu ngay từ đầu. Ánh sáng mặt trời đang dần tắt trên chủ nghĩa phúc lợi kiểu châu Âu.
-
Kinh tế châu Âu đang dừng lại
Theo Kenneth Rogoff, khi Đức và Pháp bước vào một năm nữa với mức tăng trưởng gần như bằng không, rõ ràng chỉ riêng các biện pháp kích thích kinh tế theo mô hình Keynes sẽ không đủ để giúp họ thoát khỏi tình trạng trì trệ hiện tại. Để khôi phục lại động lực…
-
Lầm tưởng về Hiệu quả
Murray N. Rothbard cho rằng chúng ta không thể đưa ra các quyết định về chính sách công, luật trách nhiệm dân sự, quyền lợi hay nghĩa vụ dựa trên hiệu quả hoặc việc giảm thiểu chi phí mà là các nguyên tắc đạo đức.