-
Tại sao Nga săn đuổi chính các nhà khoa học của mình?
Không phải ánh đèn phòng thí nghiệm mà là các song sắt nhà tù, đó là cách mà nhiều nhà khoa học Nga được chào đón sau khi đã cống hiến cho nền khoa học nước nhà. Với cáo buộc “phản quốc”, nhiều người trong số này đã lãnh án tù hàng chục năm. Vậy…
-
Bên trong kênh liên lạc bí mật giữa Mỹ và Trung Quốc
Hai quan chức hàng đầu Jake Sullivan và Vương Nghị đã lặng lẽ gặp nhau để ổn định quan hệ Mỹ-Trung tại các hội nghị thượng đỉnh ‘âm thầm và kín đáo’ trên khắp thế giới.
-
Đảng dư luận viên (50 xu) tại Trung Cộng
Tuyên truyền dưới chế CS là cả một hệ thống tinh vi, phức tạp, đa diện, bài viết này chỉ bàn đến bộ phận có chức năng kiểm soát và lèo lái dư luận trên các trang mạng Internet, đó là bộ phận Dư Luận Viên.
-
Việt Nam – quyền lực trong tay ai?
Huy Đức vốn là người thường xuyên bày tỏ suy nghĩ, nhận định về những vấn đề, sự kiện liên quan đến nhiều lĩnh vực tại Việt Nam (chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục). Trần Đình Triển cũng gần như thế nhưng họ không gặp rắc rối đáng kể nào. Không…
-
Liệu NATO có thể cô lập Trung Quốc và Nga ở Bắc Cực?
Bên lề hội nghị thượng đỉnh NATO hồi tháng 7 tại Washington, một liên minh công nghiệp mới đã âm thầm ra đời. Các nhà lãnh đạo của Mỹ, Canada và Phần Lan đã công bố Nỗ lực Hợp tác Tàu phá băng, hay còn gọi là Hiệp ước ICE, một thỏa thuận ba bên…
-
Tương đồng và khác biệt trong trao đổi chiến lược Mỹ – Trung mới nhất
Từ ngày 27 đến 28 tháng 8, ở ngoại ô thủ đô Bắc Kinh, Vương Nghị – Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ nhiệm Văn phòng Ủy ban Công tác Ngoại sự Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc – đã tiến hành một vòng…
-
So sánh quan điểm của Harris và Trump về chính sách đối ngoại
Tài liệu này điểm qua mười lĩnh vực chủ chốt trong chính sách đối ngoại của cựu Tổng thống Donald Trump và Phó Tổng thống Kamala Harris.
-
Nhân kỷ niệm Cách Mạng Tháng 8, giải oan cho Lâm Đức Thụ
Cuộc Cách Mạng Tháng 8 (19/8/1945) mà chúng ta sắp kỷ niệm lần thứ 78 đã mở đầu cho một giai đoạn khủng bố kinh hoàng. Hàng trăm nghìn người đã chết trong vài năm sau không phải vì chiến tranh. Trong tuyệt đại đa số họ là những người yêu nước và có kiến…
-
Tân Tổng bí thư Tô Lâm sẽ tiếp tục di sản ‘dở dang’ của người tiền nhiệm thế nào?
Loạt bài viết kỳ này lý giải bốn vấn đề chủ yếu sau: Một, vì sao khủng hoảng kế vị luôn diễn ra dưới chế độ toàn trị; Hai, Tân Tổng bí thư Tô Lâm sẽ bảo vệ chế độ “kiểu Putin”?; Ba, chống tham nhũng vẫn tiếp tục là công cụ lưỡng dụng: niềm…
-
Những tín hiệu đáng chú ý về Tô Đại tướng
Chỉ trong thời gian ngắn kỷ lục, TBT-CTN Tô Lâm đã vượt tất cả các bậc tiền nhiệm trên nhiều phương diện.
-
Tại sao chế độ Putin bền bỉ đến vậy?
Chế độ chính trị mà Tổng thống Vladimir Putin lãnh đạo ngày hôm nay khác với chế độ khi ông bắt đầu cuộc chiến vào năm 2022. Nga đã là một quốc gia chuyên chế suốt nhiều năm, với các cuộc bầu cử quốc gia nghiêng hẳn về đảng của Putin, và giới tinh hoa…
-
Việc Ukraine chiếm lãnh thổ Nga có thể giúp sớm kết thúc chiến tranh
Chiến dịch này đã chứng tỏ khả năng của Ukraine trong việc gây bất ngờ và khai thác những bước tiến đột ngột, điều mà phía Nga vẫn chưa thể làm được kể từ khi bắt đầu cuộc xâm lược. Đây cũng là lần đầu tiên nước Nga bị quân đội nước ngoài xâm lược…
-
Việt Nam Cộng Hòa
Phải nhìn nhận một điều rằng dù chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn, chỉ vỏn vẹn có 20 năm, chế độ VNCH đã tạo ra một thế hệ trí thức văn nghệ sỹ lớn cùng những tác phẩm để đời nhiều ảnh hưởng mà nếu nhìn lại thì sự phát triển trong khoảng…
-
Hội nghị Thành Đô: Nguyên nhân, diễn biến và hậu quả
BBC giới thiệu một phần bài tư liệu của ông Dương Danh Dy, cựu Tổng lãnh sự Việt Nam tại Quảng Châu về các nguyên nhân chủ yếu dẫn tới Hội nghị bí mật Thành Đô năm 1990 giữa một số lãnh đạo hai Đảng Cộng sản Trung Quốc và Việt Nam:
-
Lý do Thủ tướng Fumio Kishida từ chức và triển vọng chính trị Nhật Bản
Khi Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida rời nhiệm sở vào tháng tới, ông sẽ để lại một Nhật Bản có liên minh chặt chẽ hơn với Mỹ và quan hệ nồng ấm hơn với Hàn Quốc. Nhưng di sản trong nước của ông lại không vững chắc như vậy, vì công chúng đã nổi…
-
Liệu Việt Nam có đi theo con đường của Trung Quốc?
Một số nhà quan sát Việt Nam đã đặt câu hỏi liệu ông Lâm, một tướng an ninh và cựu bộ trưởng công an, có áp dụng các khuynh hướng chuyên chế và đưa đất nước đi theo con đường tương tự như của Trung Quốc dưới thời Chủ tịch Tập Cận Bình hay không.
-
Lợi ích chung Việt Nam-EU và trật tự mới tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương
Việt Nam – vốn có lịch sử ngờ vực đối các cường quốc, đã và đang đa dạng hóa quan hệ của mình bằng cách tìm kiếm quan hệ an ninh và quốc phòng với các đối tác ÂĐD – TBD như Liên minh Châu Âu (EU), Ấn Độ và Nhật Bản, cũng như với…
-
Đâu mới là cuộc khủng hoảng kinh tế thực sự của Trung Quốc?
Nền kinh tế Trung Quốc đang bế tắc. Sau quyết định của Bắc Kinh – đột ngột chấm dứt chính sách “zero COVID” hà khắc vào cuối năm 2022, nhiều nhà quan sát cho rằng động lực tăng trưởng của Trung Quốc sẽ nhanh chóng quay trở lại. Sau nhiều năm phong tỏa vì đại…
-
Từ Bangladesh nghĩ về Việt Nam
Sau ba tuần biểu tình của sinh viên, chế độ chính trị của bà Sheikh Hasina, cựu thủ tướng Bangladesh, đã sụp đổ và quân đội đã đưa ra tối hậu thư cho phép bà có 45 phút để lên máy bay rời khỏi Dhaka. Ở tuổi 76, bà đã vội vã cùng em gái…