-
“Kỷ nguyên mới”: Cải cách thế chế và tăng trưởng kinh tế thế nào?
Bài viết tập trung làm rõ hai trụ cột chủ yếu của “kỷ nguyên mới” là cải cách thể chế và tăng trưởng kinh tế trong mối liên quan và tác động qua lại, nhấn mạnh cải cách thể chế như một yếu tố tăng trưởng quan trọng trong bối cảnh thế giới mới có…
-
Cái Việt Nam cần không phải “đặc khu” mà là cởi trói toàn bộ nền kinh tế
Tổng Bí thư Tô Lâm muốn cởi trói cho toàn bộ nền kinh tế để phát triển, tại sao còn cần những đặc khu riêng lẻ?
-
Vẽ đường cho Tô Lâm chạy
Việt Nam đã ở ngưỡng của một sự thay đổi, điều mà nhiều người đã nói về Đổi mới lần 2. Quả bóng lúc này đang nằm ở trong chân ông Tô Lâm. Liệu ông sẽ di chuyển nó để thay đổi quốc gia và ghi tên mình vào lịch sử hay ông để vụt…
-
Tổng Bí thư Tô Lâm đang tạo ra cho mình quyền hành pháp
Khác với những thông lệ cũ, ông Tô Lâm đang biến chức Tổng bí thư Đảng trở thành một vị trí hành pháp.
-
Thành phố trên đồi và con đường dân chủ
Nguyễn Huy Vũ: “Chuyện không đồng ý về quan điểm nó không phải là vấn đề quan trọng lớn, mà là những lý luận tương tác, đến mức tranh cãi, nó sẽ khiến chúng ta hoặc không còn gì để muốn tranh cãi nữa và cùng đi với nhau, hoặc là đi với những người…
-
Việt Nam đã đến ‘điểm tới hạn’ cho cuộc cải cách lớn?
Sự trưởng thành của một quốc gia tại những khúc quanh lịch sử phụ thuộc vào khả năng vượt qua những giới hạn nội tại—cả về tư duy lẫn cơ chế—để chuyển hóa mọi tiềm năng thành hành động. Liệu Tổng Bí thư Tô Lâm có thể vượt lên khỏi những gì người ta vẫn…
-
Việt Nam sẽ chuẩn bị gì cho thương chiến?
Nguyễn Huy Vũ: “Cho đến nay, khi Hoa Kỳ đang bận tâm với những đối tác và vấn đề khẩn thiết nhất, việc xét lại mối quan hệ với Việt Nam vẫn chưa được nêu ra. Tuy vậy, sau khi những vấn đề cấp bách đã được giải quyết, trường hợp Việt Nam sẽ trở…
-
Chuẩn bị đêm trước cho một kỷ nguyên mới
Trần Văn Thọ: “Để có đêm trước của kỷ nguyên mới, mong là năm 2025 cấp lãnh đạo cao nhất sẽ cho ra đời những quyết định, những chính sách, phương châm hợp với mong đợi của toàn dân; cho thấy đó là những thay đổi thực sự và sẽ được thực hiện; từ đó…
-
Cách Trung Quốc chiến thắng Cuộc chiến ở Hoàng Sa
Carl O. Shuster: “Tiến nhanh về phía trước, chiến đấu cận chiến và tấn công mạnh mẽ” – Cách Trung Quốc chiến thắng Cuộc chiến ở Hoàng Sa.
-
Liệu Việt Nam có thể thay đổi trong năm 2025?
Vũ Đức Khanh: “Nhưng bên dưới những con số hào nhoáng là những vấn đề nội tại đòi hỏi phải được giải quyết một cách triệt để nếu Việt Nam muốn thực sự “thay đổi” và chuyển mình mạnh mẽ trong năm 2025. Câu hỏi đặt ra là liệu những thay đổi này có khả thi…
-
Nghị định 168: bất hợp lý và tai hại
Một chính sách pháp luật được xây dựng vì dân không chỉ cần hợp tình, hợp lý mà còn cần thể hiện được sự lắng nghe và quan tâm đến tiếng nói của người dân những người chịu tác động trực tiếp từ các quy định pháp luật.
-
Từ tư duy quản lý đến cải cách thể chế: Khơi thông tiến trình chuyển đổi cho một Việt Nam tự do, dân chủ và thịnh vượng
Vũ Đức Khanh bàn về tư duy không quản được thì cấm.
-
“Liệu pháp sốc” tinh gọn bộ máy của Tô Lâm sẽ định hình tương lai Việt Nam thế nào?
Huỳnh Trần: Người dân phải là một trong những đối tượng của cải cách, bởi vậy sự tham gia của họ sẽ là một kênh phản hồi, một chỉ báo quan trọng để đánh giá về hiệu quả của cải cách thể chế.
-
Ông Tô Lâm cải tổ Việt Nam với kế hoạch tái cơ cấu bộ máy chính quyền
Zachary Abuza cho rằng Tô Lâm sẽ trao quyền cho các nhà kỹ trị để thúc đẩy phát triển kinh tế.
-
Cải cách và nhu cầu tản quyền để phát triển
Nguyễn Huy Vũ cho rằng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu tản quyền mà trong đó Việt Nam có thể giới hạn thành 12 vùng hành chính và chính phủ trung ương chia sẻ quyền lực với 12 vùng này để cùng quản trị đất nước là điều cần thiết.
-
Thức tỉnh để nhận diện chính mình và tìm lối thoát cho dân tộc
Vũ Đức Khanh: “Đất nước này thuộc về chúng ta, những người dân Việt Nam. Quyền làm chủ đất nước là quyền của mỗi người, và không một ai có thể tước đoạt nếu chúng ta không cho phép. Hãy thức tỉnh, nhận diện chính mình và cùng nhau tìm lối thoát, không chỉ cho…
-
Việt Nam cải cách: chủ nghĩa xã hội mờ dần, chủ nghĩa dân tộc lên ngôi
Theo tác giả Huỳnh Trần, cuộc “cải cách thể chế” sẽ chuyển từ mô hình xã hội chủ nghĩa sang chủ nghĩa dân tộc, và nó chỉ mới bắt đầu.
-
Nhìn Syria nghĩ về những sự tương đồng với Việt Nam
Nguyễn Huy Vũ cho rằng khi một chế độ mất đi sự ủng hộ thì chỉ cần một cơn gió chính trị thoảng qua, chế độ sẽ tự sụp đổ, như ở Syria, chỉ vỏn vẹn trong chưa tới 2 tuần. Và Việt Nam có đủ các yếu tố đó.
-
Tô Lâm và cải cách?
Doãn An Nhiên bình luận về cuộc cải cách bởi Tổng bí thư Tô Lâm trong bối cảnh xã hội đã chờ đợi quá lâu cho cuộc cải cách thể chế chính trị. Tuy vậy, cuộc cải cách này đối mặt với những lực lượng bảo thủ đang hưởng lợi ngay trong Đảng.