-
Mỹ-Trung tương phản rõ rệt trong cuộc họp cuối trước khi Mỹ có lãnh đạo mới
VOA tóm lược những bất đồng giữa Mỹ và Trung Quốc.
-
Các định chế giúp phát triển kinh tế
Kinh tế phát triển khi số đầu tư và lực lượng lao động gia tăng, dẫn đến các sáng kiến và tiến bộ kỹ thuật nâng cao năng xuất của người làm việc. Nhưng tại sao nhiều nơi tập hợp được các “yếu tố sản xuất” trên mạnh hơn những nơi khác? Một thí dụ…
-
Tại sao Mỹ khác Mexico, Peru hay Brazil?
Ngô Nhân Dụng kể rằng do điều kiện tự nhiên mà người Mỹ buộc phải tạo ra các định chế mà trong đó mọi người có cơ hội như nhau, khác với người ở Nam Mỹ khi giới lãnh đạo cầm đầu khai thác những người khác.
-
Sự trở lại của chiến tranh tổng lực
Mara Karlin trình bày về chiến tranh tổng lực và cách đối phó.
-
Việt Nam dẫn độ người lính Belarus chiến đấu cho Ukraine
BBC Tiếng Việt. Việt Nam đã dẫn độ một công dân Belarus từng chiến đấu cho Ukraine về thủ đô Minsk của Belarus, theo truyền thông nước này hôm 20/11.
-
Lương Cường và Tô Lâm, hai cách tiếp cận ngược chiều về Donald Trump?
Hoàng Trường cho rằng có một sự mâu thuẫn trong cách tiếp cận đối ngoại giữa Tô Lâm và Lương Cường, và điều này có những hàm ý khác nhau.
-
Chiến tranh Ukraine đã trở thành một cuộc chiến tranh thế giới?
Michael Kimmage cho rằng với sự tham gia của nhiều bên, chiến tranh Ukraine đang trở thành một cuộc chiến tranh thế giới.
-
Căng thẳng toàn cầu về công suất dư thừa của Trung Quốc sẽ gia tăng dưới thời Trump
Brendan Kelly xem xét các tác động về kinh tế và địa chính trị của chính sách công nghiệp gây tranh cãi của Trung Quốc.
-
Việt Nam trước Ngã Rẽ: Quan Hệ Đối Tác với Hoa Kỳ và Nhu Cầu Đổi Mới
Vũ Đức Khanh cho rằng Việt Nam đang đứng trước nhu cầu đổi mới và Hoa Kỳ có nhiều đòn bẩy và lợi ích để thúc đẩy sự cải cách ở đây.
-
Việc trở lại của Donald Trump sẽ có ý nghĩa gì với thế giới?
Tác giả: Ian Bremmer. Donald Trump sẽ có quyền tự do hành động để thực hiện một chương trình chính sách đối nội rộng lớn, tái cấu trúc mạnh mẽ chính phủ liên bang và viết lại các chuẩn mực thể chế khi ông quay trở lại Nhà Trắng. Tuy nhiên, nếu nhiệm kỳ tổng…
-
Lý giải bốn chiều kích của ngoại giao công chúng Trung Quốc trong thời đại mới
Tác giả: Wang Yiwei. Ngoại giao công chúng Trung Quốc đang có những bước chuyển mình mang tính lịch sử, từ các phương diện đạo, lý, pháp, thuật thể hiện một diện mạo hoàn toàn mới.
-
Trung Quốc tăng cường đầu tư vào Việt Nam: Cơ hội và thách thức
Tác giả: Lê Hồng Hiệp. Đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam đã tăng mạnh. Nhưng điều này không chỉ mang lại cơ hội mà còn cả thách thức cho Việt Nam.
-
Vị trí Trung Quốc trong mắt chính quyền Mỹ kế nhiệm
Tác giả: James Palmer. Một số câu hỏi về chính sách liên quan đến Trung Quốc của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump vẫn còn đang bỏ ngỏ.
-
Việt Nam khó xử khi đối mặt với kỷ nguyên Trump vì thặng dư thương mại với Mỹ
Tác giả: Zachary Abuza. Khi mà công chúng Việt Nam tò mò theo dõi cuộc bầu cử Mỹ thì giới lãnh đạo Hà Nội có lẽ lại nhìn kết quả với tâm trạng lo lắng. Việt Nam sẽ buộc phải giải quyết thâm hụt thương mại ngày càng tăng với Hoa Kỳ, hiện đã lên…
-
Số phận Nguyễn Xuân Phúc và chính trường Việt Nam từ nay đến Đại hội 14
Tác giả: Dư Lan, RFA. Chính trường Việt Nam hiện nay có ba chuyển động liên quan đến các lãnh đạo trên thượng tầng.
-
Tại sao Trung Quốc sẽ không từ bỏ mô hình kinh tế nhiều vấn đề của mình?
Tác giả: Zongyuan Zoe Liu. Gói kích thích mới của Bắc Kinh có thể giúp đạt được các mục tiêu ngắn hạn của Tập Cận Bình, nhưng triển vọng dài hạn vẫn chưa chắc chắn.
-
Hoa Kỳ cần một chiến lược công nghệ – công nghiệp
Tác giả: Liza Tobin và Addis Goldman. Nỗ lực của Trung Quốc nhằm chuyển đổi mô hình kinh tế sang các ngành công nghiệp tiên tiến đòi hỏi Hoa Kỳ phải có một phản ứng mạnh mẽ. Bằng cách thúc đẩy đầu tư vào sản xuất tiên tiến, theo đuổi một chính sách thương mại…
-
Mặt tích cực của sự bất định ở Đài Loan
Tác giả: James B. Steinberg. Xung đột ở eo biển Đài Loan không phải là không thể tránh khỏi cũng không phải là không thể xảy ra, nhưng việc tránh xung đột phụ thuộc vào các lựa chọn chính sách thận trọng của mỗi bên trong ba chính phủ này.
-
Tại sao sự sụp đổ của chính phủ Đức lại là tin tốt?
Tác giả: Liana Fix. Một chính phủ bất lực và do dự không có chỗ đứng trong thời đại của Donald Trump.
-
Chính phủ hướng tới sứ mệnh nghĩa là gì?
Tác giả: Mariana Mazzucato và Rainer Kattel. Chính phủ hướng tới sứ mệnh (Mission-Driven Government), dựa trên sự hiểu biết thông suốt về lịch sử và khả năng của các nhà hoạch định chính sách trong việc phục vụ lợi ích chung, là yếu tố then chốt trong thế giới ngày nay. Mặc dù không…
-
Tô Lâm toan tính giành trọn nhiệm kỳ trên đỉnh cao quyền lực
Tác giả: Zachary Abuza. Tô Lâm có vẻ như đã thành công trong việc chuẩn bị để thâu tóm một nhiệm kỳ vào tháng 1 năm 2026.